Lấy người lao động làm trung tâm trong xây dựng chính sách, pháp luật

Là một quốc gia lấy con người làm trung tâm để phát triển bền vững đất nước, Việt Nam luôn chú trọng chăm lo cho đời sống người lao động.

Nâng cao nhận thức lao động trẻ để đáp ứng các FTA thế hệ mới

Sáng 14/6, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm 'Nâng cao chất lượng công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp' năm 2024.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN XÃ HỘI NGUYỄN THÚY ANH LÀM VIỆC VỚI CHỦ NHIỆM ỦY BAN LAO ĐỘNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ DÂN SỐ CỦA QUỐC HỘI BULGARIA

Trong khuôn khổ chuyến thăm của Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Cộng hòa Bulgaria đến Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Rossen Dimitrov Jeliazkov dẫn đầu, chiều 08/01, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh đã có cuộc làm việc với Bà Denitsa Sacheva, Phó Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ GERB-SDS, Chủ nhiệm Ủy ban Lao động, Chính sách Xã hội và Dân số của Quốc hội Bulgaria.

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực đối ngoại

Lê Anh Tuấn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại. Thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đường lối đối ngoại, nhất là chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực đối ngoại, thời gian qua, nhiều đạo luật quan trọng đã được thông qua.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong làm việc với Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam

Chiều 18.10, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội – 22 Hùng Vương, Hà Nội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong làm việc với Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam Ingrid Christensen.

Việt Nam nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế

Để thực thi các cam kết phi truyền thống, cụ thể trong lĩnh vực lao động, Việt Nam đã và đang tiến hành nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tế và từng bước triển khai trên thực tế.

PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN XÃ HỘI ĐẶNG THUẦN PHONG LÀM VIỆC VỚI GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Chiều 18/10, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong làm việc với đoàn Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) do bà Ingrid Christensen, Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam làm trưởng đoàn.

Công đoàn Công Thương Việt Nam: Nhiệm kỳ 2018-2023 phát triển được 20.961 đoàn viên

Tính đến ngày 30/6/2023, Công đoàn Công Thương Việt Nam đã phát triển được 20.961 đoàn viên, đạt 209,61% và thành lập được 25 Công đoàn cơ sở, đạt 250% so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội III Công đoàn Công Thương Việt Nam đề ra.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ TIẾP ĐẠI SỨ, TRƯỞNG PHÁI ĐOÀN LIÊN MINH CHÂU ÂU TẠI VIỆT NAM VÀ ĐẠI SỨ ĐẶC MỆNH TOÀN QUYỀN LIÊN BANG THỤY SĨ

Chiều 16/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đại sứ, Trưởng phái đoàn Liên minh Châu Âu EU tại Việt Nam Giorgio Aliberti và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Thụy Sĩ tại Việt Nam Thomas Gass.

Hoàn thiện pháp luật về tổ chức đại diện người lao động

Trong bối cảnh Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA), việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về tổ chức đại diện người lao động trở thành một xu thế tất yếu, yêu cầu bắt buộc. Trên cơ sở đó, Đảng, Nhà nước ta đã lãnh đạo, chỉ đạo việc thể chế hóa tổ chức đại diện người lao động phù hợp với 'luật chơi' quốc tế, đồng thời bảo đảm quyền, lợi ích của quốc gia - dân tộc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Tổ chức Lao động quốc tế

Đánh giá cao những đóng góp của Tổ chức Lao động quốc tế đối với hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật của Việt Nam, sự hỗ trợ đối với Ủy ban Xã hội thời gian qua, tại cuộc tiếp Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của ILO, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đề nghị, cần thúc đẩy và nâng tầm hơn nữa hợp tác giữa hai bên.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN XÃ HỘI NGUYỄN THÚY ANH TIẾP GIÁM ĐỐC KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ

Sáng 21/02, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Giám đốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của Tổ chức Lao động Quốc tế Chihoko Asada-Miyakawa.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN: CHÚ TRỌNG PHỐI HỢP, DUY TRÌ NỀN NẾP, KỶ CƯƠNG, CHỦ ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM HẾT MÌNH VỚI CÔNG VIỆC

Chiều ngày 5/8, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên họp sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Ủy ban Đối ngoại. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội ghi nhận và đánh giá cao về kết quả trong hoạt động của Ủy ban Đối ngoại 6 tháng đầu năm 2022, nhất là tổ chức thành công các hoạt động đối ngoại của Quốc hội...

Bộ Luật Lao động năm 2019: Nhiều thay đổi 'then chốt'

Từ ngày 1/1/2021, Bộ Luật Lao động năm 2019 sẽ bắt đầu có hiệu lực, thay thế cho Bộ Luật Lao động 2012. Trong đó, đối với người lao động có 10 điểm mới và đối với người sử dụng lao động có 6 điểm mới. Những cải tiến này được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đánh giá có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động.

Từ 1/1/2021: Quyền của người lao động có nhiều thay đổi

Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Lao động sẽ bổ sung thêm đối tượng là người lao động làm việc không có hợp đồng lao động bằng văn bản;lần đầu tiên, hành vi quấy rối tình dục được định nghĩa trong pháp luật lao động; tuổi nghỉ hưu sẽ được điều chỉnh theo lộ trình tăng dần; cơ chế giải quyết tranh chấp lao động được tinh giản… Đó là một số điểm mới nổi bật của Bộ luật Lao động 2019, chính thức có hiệu lực thi hành trong năm nay.

Thực hiện Bộ luật Lao động mới: Việt Nam 'tăng tốc' gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập cao

Lý giải về nhận định này, Tiến sỹ Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế ILO Việt Nam, cho biết, 'Bộ luật Lao động (BLLĐ) mới sẽ giúp Việt Nam tăng tốc trên con đường vì việc làm thỏa đáng cho mọi người lao động, cả nam và nữ vì chứa đựng nhiều cải tiến có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Nhưng những nội dung cải tiến sẽ chỉ đi vào thực tiễn cuộc sống khi mọi người đều hiểu được mình có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó'.

Những điểm mới của Bộ luật Lao động: Hướng tới hài hòa quyền lợi

Đánh giá về việc thực thi Bộ luật Lao động của Việt Nam, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhận định, Bộ luật Lao động mới có nhiều cải tiến có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động.

'Việt Nam sẽ gia nhập nhóm nước có thu nhập cao sớm hơn khi thực thi Bộ luật Lao động mới'

Bộ luật mới sẽ giúp Việt Nam tăng tốc trên con đường vì việc làm thỏa đáng cho mọi người lao động, gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập cao sớm hơn, theo ILO...

Việt Nam sẽ sớm gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập cao khi thực hiện Bộ luật Lao động mới

'Bộ luật Lao động mới có nhiều cải tiến có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động, nhưng những nội dung cải tiến sẽ chỉ đi vào thực tiễn cuộc sống khi mọi người đều hiểu được mình có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó', đây là những nhận định của TS Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam khi Bộ luật Lao động sửa đổi chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2021.

Giải quyết thách thức của thị trường lao động hiện đại

Từ ngày 1/1/2021, Bộ luật Lao động sửa đổi đã được thông qua năm 2019 bắt đầu có hiệu lực. Theo tiến sỹ Chang-Hee Lee - Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam: Với nhiều cải tiến, Bộ luật Lao động mới có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Nhưng những nội dung cải tiến sẽ chỉ đi vào thực tiễn cuộc sống khi mọi người đều hiểu được mình có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó.

Bộ Luật Lao động mới giúp Việt Nam tránh được bẫy thu nhập trung bình

Những thay đổi của Bộ Luật Lao động mới tạo nền tảng vững chắc cho Chính phủ, các tổ chức đại diện người sử dụng lao động và người lao động tiến lên thịnh vượng, tránh được bẫy thu nhập trung bình.

Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của lao động Việt Nam ở nước ngoài

Quốc hội Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến lao động Việt Nam ở nước ngoài và tổ chức đưa lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc nhằm bảo vệ tốt nhất người lao động.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết lao động trong EVFTA

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang tập trung nội luật hóa các cam kết lao động trong EVFTA bằng việc thực thi Bộ Luật Lao động mới với những quy định ngày càng tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế.

Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức

Việt Nam đang tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, do đó, việc gia nhập Công ước này là cần thiết để tiến tới xóa bỏ hoàn toàn cưỡng bức lao động.

ILO hoan nghênh Nghị viện châu Âu thông qua hiệp định thương mại tự do với Việt Nam

Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) vừa được Nghị viện châu Âu bỏ phiếu thông qua ngày 12/2. Ngay sau sự kiện, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã phát đi thông điệp hoan nghênh và bày tỏ kỳ vọng Hiệp định sẽ đem lại lợi ích cho cả bên Việt Nam và Liên minh Châu Âu.

ILO hoan nghênh Nghị viện Châu Âu thông qua hiệp định thương mại tự do với Việt Nam

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hoan nghênh Nghị viện Châu Âu vừa bỏ phiếu thông qua hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam vào hôm nay (12/2).

Tổ chức Lao động Quốc tế hoan nghênh Nghị viện châu Âu thông qua EVFTA

Tổ chức Lao động Quốc tế hoan nghênh Nghị viện châu Âu vừa bỏ phiếu thông qua Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam (EVFTA) vào ngày 12/2 tại Pháp.

Bộ luật Lao động sửa đổi giúp người lao động hưởng lợi công bằng từ tăng trưởng kinh tế

'Đưa khuôn khổ pháp luật tiệm cận hơn các tiêu chuẩn lao động quốc tế - đây là một tiến bộ quan trọng do những sửa đổi trong Bộ luật Lao động sẽ cải thiện đáng kể vấn đề việc làm và quan hệ lao động của Việt Nam, tạo nền tảng vững chắc cho hội nhập quốc tế và thương mại công bằng', Tiến sĩ Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam khi nói về việc Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi, cho biết.

Luật Lao động mới tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế

Ngay sau khi Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào ngày 20/11, ở vai trò của một tổ chức lao động, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhận định, việc Việt Nam vừa thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi đã tiệm cận hơn các tiêu chuẩn lao động quốc tế.

Giúp người lao động hưởng lợi công bằng

Ngay sau khi Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào ngày 20/11, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã có những nhận định về Bộ luật mới này của Việt Nam. Theo đó ILO khẳng định Bộ Luật mới phù hợp hơn với các quyền lao động cơ bản phổ quát.

ILO hoan nghênh Việt Nam thông qua Bộ Luật Lao động sửa đổi

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hoan nghênh việc Việt Nam thông qua Bộ Luật Lao động sửa đổi vào ngày 20/11, qua đó tiến gần hơn các tiêu chuẩn lao động quốc tế.

Bộ luật Lao động mới của Việt Nam: Tiệm cận hơn với các tiêu chuẩn quốc tế

Ngay sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào sáng nay (20/11), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã hoan nghênh và khẳng định đây là bước tiến mới của Việt Nam, đã đưa khuôn khổ pháp luật tiệm cận hơn với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.

Bộ Luật Lao động (sửa đổi) là bước tiến mới của Việt Nam

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã khẳng định như vậy ngay sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Bộ Luật Lao động (sửa đổi) vào sáng nay (20-11).

ILO: Bộ luật Lao động mới của Việt Nam tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế

Bộ luật Lao động sẽ cải thiện đáng kể vấn đề việc làm, quan hệ lao động, tạo nền tảng vững chắc cho hội nhập quốc tế và thương mại công bằng...

Việt Nam nỗ lực gắn phát triển thương mại với bảo đảm an sinh xã hội

Chiều 31/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã tiếp Đoàn đại biểu Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (EP), do Chủ tịch Ủy ban Bernd Lange dẫn đầu đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế của EP

Ngày 30-10, tại Nhà Quốc hội (QH), Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp đoàn đại biểu Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (EP), do Chủ tịch Ủy ban B.Lan-giơ dẫn đầu đang thăm làm việc tại Việt Nam.

Vấn đề tiêu chuẩn về lao động trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế về lao động là nội dung luôn được đề cập đến trong các Hiệp định tự do thương mại thế hệ mới, trong đó có Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động ngày càng được coi trọng trên cơ sở coi người lao động là bộ phận trực tiếp làm ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nên trước hết họ phải là người được hưởng lợi, được chia sẻ thành quả của quá trình này.

Gia nhập Công ước 98 của ILO: Hiện đại hóa pháp luật lao động

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới nhấn mạnh đến quyền lao động, giúp người lao động và doanh nghiệp cùng được hưởng các lợi ích kinh tế một cách công bằng.

Thời điểm để Việt Nam gia nhập công ước số 98 của ILO đã chín muồi

Qua thảo luận ở nghị trường, cả 9 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phát biểu đều nhất trí cao với Tờ trình của Chủ tịch nước về sự cần thiết gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)...