Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt 13,78 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ.
Mấy ngày qua, cộng đồng doanh nghiệp lo ngại về việc Mỹ-thị trường có sức mua hàng đầu thế giới sẽ áp dụng thuế suất đối ứng, ở mức cao hơn hẳn với hàng hóa của nhiều quốc gia. Trong đó Việt Nam không phải là ngoại lệ. Vấn đề đặt ra là cách tiếp cận, đánh giá tình hình cũng như tìm phương cách giải quyết, ứng phó hợp lý nhất để phòng tránh thiệt hại, đồng thời duy trì nhịp độ xuất khẩu nói chung.
Trước thông tin Mỹ áp dụng mức thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa từ Việt Nam, nhiều doanh nghiệp và hiệp hội ngành gỗ, dệt may đã nêu những giải pháp ứng phó linh hoạt để giảm thiểu tác động.
Ngay sau khi Mỹ ban hành bảng thuế, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ đã liên hệ với đại diện Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ để tìm hiểu kỹ hơn các căn cứ để tính toán và một số thông tin liên quan khác.
Dệt may là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Song, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU đang đứng trước những thách thức mới đến từ các chính sách xanh của thị trường này.
Dệt may là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định EVFTA. Song, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam sang EU đang đứng trước những thách thức mới đến từ các chính sách Xanh của .
Các quy định mới về kinh tế tuần hoàn vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn cho ngành Dệt may Việt Nam.
Lương tối thiểu vùng tăng kể từ đầu tháng 7/2024 đã chồng thêm gánh nặng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp dệt may khi đơn giá, đơn hàng không tăng.
Để vượt qua giai đoạn khó khăn, lãnh đạo Vinatex đề nghị các đơn vị tối ưu hóa bộ máy, giảm tối đa lao động gián tiếp, xem xét lại khâu đầu tư đảm bảo hiệu quả cao hơn và đáp ứng tiêu chí Xanh.
Mặc dù số người lao động đang làm việc có xu hướng tăng nhưng thị trường lại chưa cải thiện về chất lượng lao động.
Những tháng cuối năm này, nhiều doanh nghiệp đang gặp vô vàn khó khăn do sụt giảm về đơn hàng, áp lực về chi phí đầu vào tăng, gián đoạn chuỗi cung ứng, thiếu nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất… Điều này đã ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của nhiều ngành, lĩnh vực và nội tại nền kinh tế trong nước.
Mặc dù EU là thị trường trọng điểm có tiềm năng lớn nhưng để vào được thị trường khó tính này, doanh nghiệp phải tự nâng cao công nghệ, đáp ứng truy xuất nguyên liệu và đảm bảo an toàn môi trường.
Với 'Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp', Bộ Công Thương đã tập trung hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến, hiện đại… đem lại những lợi ích lớn cho doanh nghiệp.
Mặc dù lãi suất huy động đã giảm, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn phải gánh chịu lãi suất vay vốn dài hạn khá cao.
Chính sách hỗ trợ DN vượt qua đại dịch Covid-19 đã được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương triển khai. Tuy nhiên, theo nhiều DN, hiện mức độ hỗ trợ vẫn còn thấp, những DN muốn tiếp cận nguồn vốn ưu đãi còn gặp rất nhiều khó khăn.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.