Sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước đảm bảo tinh gọn, hiệu quả

Tại Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã xác định, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mà trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty (TĐ, TCT) nhà nước là 1 trong 3 nhiệm vụ trọng tâm cấp bách trong quá trình tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế Việt Nam. Nhìn lại quá trình triển khai trong thực tế, Kiểm toán nhà nước (KTNN) ghi nhận những kết quả tích cực, nhưng đồng thời chỉ ra nhiều bất cập, hạn chế.

'Thưa bóng' các thương vụ niêm yết trong 3 tháng đầu năm

Thiếu vắng các thương vụ thoái vốn, cổ phần hóa, niêm yết mới, dòng tiền đầu tư không có nhiều lựa chọn mà chỉ xoay quanh những mã quen thuộc.

Gỡ điểm nghẽn về đất đai trong cổ phần hóa doanh nghiệp

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thẳng thắn nhìn nhận việc sắp xếp nhà đất và việc phê duyệt phương án sử dụng đất là 'nút thắt' trong quá trình cổ phần hóa; việc cổ phần hóa chậm cũng từ khâu này.

Tháo gỡ các 'nút thắt' để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa

Vướng mắc về xác định giá trị doanh nghiệp, việc xử lý nhà đất, phương án sử dụng đất của doanh nghiệp được đánh giá là những nút thắt chủ yếu cản trở quá trình cổ phần hóa thời gian qua. Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, cần hoàn thiện quy định pháp lý, tháo gỡ những nút thắt trong cổ phần hóa cũng như trong quá trình lên kế hoạch và danh mục cổ phần hóa.

Những vấn đề đặt ra về quản lý đất đai trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Trong giai đoạn 2016-2020, dù Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương trong cả nước đã triển khai quyết liệt, song kết quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước không đạt được như kế hoạch đề ra. Trong đó, nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước phức tạp, sở hữu nhiều đất đai trong khi một số cơ chế, chính sách được ban hành, sửa đổi, hoàn thiện theo hướng chặt chẽ hơn, nhất là trong lĩnh vực đất đai khiến doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa phải thực hiện nhiều quy trình, thủ tục, mất nhiều thời gian.

Đề xuất không tính giá đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa

Nhiều ý kiến cho rằng thay vì tính giá đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, trả đất về lại Nhà nước để sử dụng cơ chế thuê đất hoặc đấu giá quyền sử dụng đất sau khi cổ phần xong.

Rà soát quy định không tính giá trị đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, thoái vốn

Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp Đặng Quyết Tiến đề xuất cần rà soát, nghiên cứu quy định việc không tính giá trị đất vào giá trị doanh nghiệp (DN) khi thực hiện cổ phần hóa (CPH), thoái vốn.

Khẩn trương gỡ vướng, đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa DNNN

Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) còn chậm, chưa đạt kết quả đề ra theo đề án mà Chính phủ đã ban hành, nguồn thu cổ phần hóa chưa đạt yêu cầu. Bộ Tài chính sẽ tổng hợp các ý kiến, nghiên cứu để trình Chính phủ ban hành các quy định phù hợp thúc đẩy quá trình này một cách bền vững, thực chất.

Thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

Phát biểu tại Hội thảo 'Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp' do Tạp chí Tài chính phối hợp với Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) tổ chức sáng ngày 17/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, việc đổi mới, cơ cấu doanh nghiệp nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tái cơ cấu nền kinh tế, việc cổ phần hóa, thoái vốn thời gian qua đã đạt nhiều kết quả tích cực.

Gỡ nút thắt đất đai trong cổ phần hóa

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 360/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021 - 2025'.

Sắp xếp, xử lý lại nhà đất để đẩy nhanh cổ phần hóa

Để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn, các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi quản lý cần thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà đất theo đúng quy định của pháp luật.

Cổ phần hóa DNNN: Lộ trình và thách thức trong 5 năm tới

Đề án 'Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021 - 2025' sẽ tập trung xử lý dứt điểm các dự án thua lỗ, kém hiệu quả của giai đoạn tước.

6 nhóm giải pháp để đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp

Nguyên nhân khiến công tác cổ phần hóa, thoái vốn bị chậm trong năm 2020 chủ yếu là do các doanh nghiệp có tình hình tài chính phức tạp, sở hữu nhiều đất đai...

Bộ Tài chính đề xuất 6 nhóm giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa DN

Theo Bộ Tài chính, kết thúc năm 2020, còn 91 doanh nghiệp chưa được cổ phần hóa theo kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Công văn số 991/TTg-ĐMDN và Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg. Nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn tới, Bộ Tài chính đã đề xuất 6 nhóm giải pháp trọng tâm.

Thoái vốn doanh nghiệp gặp khó do 'nhận thức' của người đứng đầu...chưa cao

Theo Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính, nguyên nhân dẫn đến công tác cổ phần hóa, thoái vốn thời gian qua bị chậm xuất phát từ hầu hết là các doanh nghiệp lớn. Nhưng bên cạnh đó cũng do 'nhận thức'của người đứng đầu doanh nghiệp còn chưa cao.

6 nhóm giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa

Theo Bộ Tài chính, lũy kế giai đoạn 2016-2020, đã có 178 doanh nghiệp được cấp thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa với tổng giá trị doanh nghiệp 443.503 tỷ đồng, trong đó giá trị vốn nhà nước là 207.116 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong số đó chỉ có 37 doanh nghiệp thuộc danh mục 128 doanh nghiệp cổ phần hóa theo Công văn số 991/TTg-ĐMDN và Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (đạt 28% kế hoạch).

6 nhóm giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa, thoái vốn

Nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những tồn tại, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong giai đoạn mới, Bộ Tài chính vừa đề xuất 6 nhóm giải pháp trọng tâm.

Còn tới 91 doanh nghiệp phải cổ phần hóa theo kế hoạch

Theo Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp còn chậm. Trong tháng 12/2020, còn 91 doanh nghiệp phải cổ phần hóa theo kế hoạch giai đoạn 2017-2020.

Agribank cổ phần hóa và bài toán bán vốn ngoại

Kế hoạch cổ phần hóa hay bán vốn chiến lược trong năm 2020 của Agribank nhiều khả năng lỡ hẹn.

Sắp xếp, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

Giai đoạn 2016-2019, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai các đề án, chương trình, kế hoạch cơ cấu lại, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thoái vốn nhà nước và đã đạt được một số kết quả quan trọng.

Ngăn chặn vi phạm pháp luật và nâng cao hiệu quả trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước

Cải cách không ngừng, cả nước sau hơn 30 năm đã có một số kết quả đáng ghi nhận về sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước.

Cổ phần hóa doanh nghiệp: Vướng ở khâu nào?

Theo danh mục đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Công văn số 991/TTg-ĐMDN, giai đoạn 2017-2020 phải hoàn thành cổ phần hóa (CPH) 128 DN. Tuy nhiên, đến nay tiến độ thực hiện mới đạt 28% kế hoạch đặt ra.

Thúc đẩy tiến trình thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước là một trong những phương thức để thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 2020: Cần quyết liệt đẩy nhanh tiến độ

Từ đầu năm 2020 đến nay, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo kế hoạch được thực hiện rất chậm, đứng trước khả năng không đạt mục tiêu đề ra. Nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong những tháng còn lại của năm 2020, các bộ, ngành, chuyên gia đã đưa ra một số nhóm giải pháp quan trọng nhưng hơn cả vẫn là các đơn vị liên quan cũng phải quyết tâm, quyết liệt hơn.

91 doanh nghiệp phải cổ phần hóa trong năm 2020

Số doanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch trong 3 tháng còn lại năm 2020 là 91 doanh nghiệp. Như vậy, kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước năm 2020 là khó khả thi.

Tiến độ cổ phần hóa ì ạch hơn cả 'rùa bò'!

Chỉ còn chưa đến 4 tháng nữa là kết thúc năm 2020, nhưng tiến độ cổ phần hóa mới đạt 28%, còn 91 doanh nghiệp phải thực hiện cổ phần hóa trong những tháng còn lại của năm.

Tiếp tục 'gỡ khó' cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp

Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp (DN) đang rất chậm so với mục tiêu đề ra, trong bối cảnh những nguyên nhân nội tại vẫn chưa được giải quyết, nay còn bị giáng thêm đòn nặng từ đại dịch Covid-19. Trong bối cảnh đó, hàng loạt các giải pháp được Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đưa ra để đẩy nhanh quá trình này trong thời gian tới.

91 doanh nghiệp cổ phần hóa trong 5 tháng - Liệu có kịp?

Theo kế hoạch, giai đoạn 2017-2020 phải hoàn thành cổ phần hóa (CPH) 128 doanh nghiệp (DN), tuy nhiên tính đến hết tháng 7/2020 mới tiến hành CPH được 37 DN, bằng 28% kế hoạch. Để đạt tiến độ, 5 tháng còn lại, mỗi tháng phải CPH ít nhất 18 DN. Với tốc độ này, kế hoạch e là sẽ khó hoàn thành.

Ì ạch cổ phần hóa, thoái vốn

Theo Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), từ năm 2016 đến tháng 7-2020 đã có 177 doanh nghiệp (DN) được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa (CPH) với tổng giá trị DN trên 443.500 tỷ đồng, trong đó giá trị vốn nhà nước trên 207.100 tỷ đồng.

Nhiều tập đoàn, tổng công ty khó đạt kế hoạch năm 2020

Theo đánh giá của Bộ Tài chính, do bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên hầu hết các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước có thể không đạt chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 đã đề ra. Công tác cổ phần hóa, thoái vốn cũng khó đạt kế hoạch.

Cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước: Còn hiện tượng không dám làm, không dám chịu trách nhiệm

Tiến độ thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chậm so với kế hoạch đề ra. Trong 6 tháng đầu năm, hầu như chưa thực hiện được việc cổ phần hóa hay thoái vốn DNNN nào lớn.

Đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn

Trong suốt hơn bốn tháng đầu năm 2020, hoạt động cổ phần hóa (CPH), thoái vốn giậm chân tại chỗ vì những ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh. Kế hoạch này đang được khởi động lại trong bối cảnh thị trường và doanh nghiệp (DN) còn bộn bề khó khăn.

3 năm cơ cấu kinh tế, nói rất nhiều xem kết quả đến đâu

Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về kết quả thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng đã cho thấy phần nào bức tranh kinh tế Việt Nam sau 3 năm 'tái cơ cấu'.

Đến hết năm 2019, doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa mới đạt 29% kế hoạch

Theo báo cáo về tình cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của Công ty cổ phần Chứng khoán Yunta vừa công bố, tốc độ cổ phần hóa và thoái vốn DNNN đang chậm lại trong mấy năm qua.