Sáng 13-8, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp Hội Nữ trí thức Thủ đô tổ chức hội thảo 'Quy hoạch hai bờ sông Hồng với sự phát triển tương lai bền vững của Thủ đô'.
Sáng 13-8, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp Hội Nữ trí thức Thủ đô tổ chức hội thảo 'Quy hoạch hai bờ sông Hồng với sự phát triển tương lai bền vững của Thủ đô'.
Để hiện thực hóa mục tiêu khai thác và phát triển sông Hồng thành trục cảnh quan đô thị quan trọng của Thủ đô, từng bước tháo gỡ những vướng mắc cho người dân vùng bãi, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đang đẩy nhanh lập quy hoạch chi tiết phân khu đô thị sông Hồng.
Với tổng mức đầu tư hơn 1.300 tỷ đồng với chiều dài khoảng 23km nằm trên địa bàn 2 huyện là Hoài Đức và Đan Phượng (thành phố Hà Nội) đã lộ rõ hình hài sau gần một năm khẩn trương thi công.
Những ngày này, người tham gia giao thông trên tuyến đường Trường Sa hay Đông Hội (huyện Đông Anh) dễ dàng bắt gặp không khí công trường rất sôi động.
UBND các địa phương đang lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đối với các khu dân cư hiện có đối với việc nghiên cứu ý tưởng quy hoạch bãi nổi giữa và ven sông Hồng.
Tổng vốn đầu tư sơ bộ cho khu đô thị thông minh sinh thái tại Đông Anh khoảng 33.093 tỷ đồng. Duy nhất có một nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án này là liên danh Liên danh Vingroup - Thái Sơn - Long Hải.
Theo quy hoạch Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, trục sông Hồng sẽ là không gian chủ đạo của đô thị trung tâm, với diện mạo mới xứng tầm một trong những thủ đô lâu đời nhất châu Á. Sau hơn nghìn năm âm thầm bồi đắp, nuôi dưỡng và trải qua bao thăng trầm cùng mảnh đất kinh kỳ, sông Hồng sẽ lại chứng kiến một giai đoạn phát triển mới của Thủ đô.
Sau hơn nghìn năm âm thầm bồi đắp, nuôi dưỡng và trải qua bao thăng trầm cùng mảnh đất kinh kỳ, sông Hồng sẽ lại chứng kiến một giai đoạn phát triển mới của Thủ đô. Theo quy hoạch Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, trục sông Hồng sẽ là không gian chủ đạo của đô thị trung tâm, với diện mạo mới xứng tầm một trong những thủ đô lâu đời nhất châu Á.
UBND TP Hà Nội vừa có công văn trả lời kiến nghị của cử tri về việc đẩy nhanh tiến độ quy hoạch chi tiết mở rộng Thành phố ra 2 bờ sông Hồng nhằm giảm tải cho nội thành.
Đây là cây cầu dài nhất tại Hà Nội bắc qua sông Hồng với phần cầu chính dài tới 4,4km.
Sông Hồng hội tụ các yếu tố về tự nhiên, văn hóa lịch sử và tầm vóc, xứng tầm để quy hoạch phát triển trở thành biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.
Đồ án quy hoạch khu đô thị sông Hồng bao gồm bãi giữa sông Hồng đã được thông qua từ năm 2022. Việc xây dựng Công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi giữa và bãi ven sông Hồng khi được triển khai sẽ không chỉ khai thác hiệu quả tiềm năng, vẻ đẹp tự nhiên của sông Hồng, mà còn góp phần thúc đẩy các hoạt động thiết kế sáng tạo trong cộng đồng, hướng tới hình thành các không gian xanh, an toàn, tiện ích.
Đồ án quy hoạch khu đô thị sông Hồng bao gồm bãi giữa sông Hồng đã được thông qua từ năm 2022. Để biến đồ án trên giấy đó thành hiện thực, hàng trăm chuyên gia, kiến trúc sư chung tay đóng góp ý tưởng cho một công viên mơ ước ở khu vực bãi giữa sông Hồng.
Theo lãnh đạo UBND TP Hà Nội, việc lựa chọn nhà đầu tư trong nước làm dự án cao tốc trên cao- Vành đai 4 dự kiến gặp khó khăn do nhà đầu tư phải đáp ứng tiêu chí tối thiểu theo quy định đối với một dự án giao thông rất lớn, có tính chất, quy mô phức tạp.
Theo quy định, nhà đầu tư thành phần 3, thuộc dự án Vành đai 4 được lựa chọn phải đáp ứng nhiều tiêu chí. Điều này dẫn đến việc phải tổ hợp nhiều nhà đầu tư, nhà thầu để thành lập liên danh...
Do dự án có quy mô phức tạp, yêu cầu khắt khe nên hiện chỉ có 1 nhà đầu tư trong nước quan tâm đến dự án xây dựng cao tốc Vành đai 4 - Vùng Thủ đô có tổng mức đầu tư hơn 56.293 tỷ đồng. Do đó, UBND TP. Hà Nội đề xuất được phép liên danh nhà đầu tư nội - ngoại thực hiện dự án PPP song vẫn còn nhiều lấn cấn...
Hà Nội đang tìm nhà đầu tư làm khu đô thị thông minh có tổng vốn đầu tư hơn 33.000 tỷ đồng, quy mô 268ha tại 3 xã ở Đông Anh.
Hà Nội đang tìm nhà đầu tư làm khu đô thị thông minh quy mô 268 ha tại 3 xã ở Đông Anh, vốn hơn 33.000 tỷ đồng.
Dự án khu đô thị thông minh - sinh thái tại huyện Đông Anh, Hà Nội (thuộc quy hoạch phân khu Sông Hồng) có tổng vốn đầu tư khoảng 35.183 tỷ đồng với quy mô khoảng 268ha, gồm hơn 1.600 căn biệt thự, liền kề và hơn 11.000 căn hộ chung cư...
Hà Nội đang tìm nhà đầu tư cho dự án khu đô thị thông minh - sinh thái tại huyện Đông Anh có quy mô 268 ha, với tổng vốn đầu tư dự án khoảng 33.000 tỷ đồng...
TP. Hà Nội đang tìm nhà đầu tư khu đô thị thông minh, sinh thái nằm ở ba xã Tàm Xá, Vĩnh Ngọc, Xuân Canh (thuộc huyện Đông Anh). Dự án có quy mô 268 ha với tổng vốn đầu tư sơ bộ lên tới 33.000 tỷ đồng.
Nghị quyết số 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị cùng những định hướng quy hoạch lớn đang là 'kim chỉ nam' để thành phố Hà Nội hiện thực hóa việc khai thác và phát triển sông Hồng thành trục cảnh quan quan trọng.
Bãi giữa sông Hồng sẽ thành công viên văn hóa; Bộ phận một cửa các cấp ở Hà Nội triển khai không dùng tiền mặt từ 1/6; Điểm mới trong công tác đăng ký và quản lý phương tiện xe ở Hà Nội… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Chiều ngày 10/05, Cuộc thi tuyển Ý tưởng Quy hoạch Công viên văn hóa đa chức năng tại Khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng đã được phát động tại Hà Nội.
Hà Nội vừa phát động cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch công viên khu vực ven sông và bãi giữa sông Hồng, với tổng giá trị giải thưởng 1 tỷ đồng.
TP Hà Nội vừa phát động cuộc thi ý tưởng quy hoạch gần 400ha bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng thành công viên văn hóa xứng tầm khu vực.
Ngày 10/5, Cuộc thi tuyển Ý tưởng Quy hoạch Công viên văn hóa đa chức năng tại Khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng (Hà Nội) đã được phát động. Cuộc thi do quận Hoàn Kiếm chủ trì, các quận Ba Đình, Long Biên, Tây Hồ và Tạp chí Kiến trúc phối hợp tổ chức, dưới sự chỉ đạo của UBND Thành phố Hà Nội và Hội Kiến trúc sư Việt Nam. Tổng giải thưởng cuộc thi lên đến 1 tỷ đồng.
Chiều 10/5, UBND 4 quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Tây Hồ, Long Biên phối hợp với Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức lễ phát động cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng.
Chiều 10/5, UBND 4 quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Tây Hồ, Long Biên phối hợp vơi Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức lễ phát động cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng.
Nhằm tìm kiếm những ý tưởng thiết kế sáng tạo, độc đáo và khai thác quỹ đất thành phố hiệu quả, chiều 10/5, Lễ phát động Cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng đã diễn ra dưới sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cùng Hội Kiến trúc sư Việt Nam.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Kế hoạch số 143/KH-UBND ngày 06/5/2024 về thúc đẩy triển khai Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024, năm 2025 và các công trình trọng điểm của TP.
Hà Nội đang có những chuyển biến vô cùng mạnh mẽ từ cách nghĩ, cách làm, ngày càng quyết liệt hơn, sáng tạo hơn trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông khung (HTGTK).
Hà Nội dự kiến trong giai đoạn từ năm 2024 - 2027 sẽ khởi công, hoàn thành 6 cây cầu nối hai bờ sông Hồng gồm: Hồng Hà, Mễ Sở, Thượng Cát, Trần Hưng Đạo, Tứ Liên và Vân Phúc.
TP Hà Nội phân bổ chi tiết hơn 11.568 tỷ đồng cho các nhiệm vụ, dự án đã đủ điều kiện bố trí vốn.
Cầu Hồng Hà thuộc dự án Vành đai 4 Vùng Thủ đô có mức đầu tư 9.800 tỷ đồng, kết nối huyện Đan Phượng và huyện Mê Linh (Hà Nội), dự kiến khởi công tháng 10/2024.
Cầu Hồng Hà bắc qua sông Hồng trị giá gần 10.000 tỷ đồng nối liền 2 huyện Đan Phượng và Mê Linh sẽ được khởi công xây dựng trong tháng 10/2024.
TP Hà Nội sẽ xây dựng cầu Hồng Hà và cầu Vân Phúc trên tuyến đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô và Quốc lộ 32, nhiều địa phương sẽ hưởng lợi về mặt giao thông, đô thị và phát triển kinh tế.
Cầu Hồng Hà bắc qua sông Hồng nối liền 2 huyện Đan Phượng và Mê Linh thuộc dự án đường Vành đai 4 có tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng sẽ khởi công trong tháng 10.
Trong năm 2024, Hà Nội sẽ khởi công một loạt cây cầu trọng điểm với tổng vốn đầu tư là hơn 15.000 tỷ đồng.
Có hai khu đô thị triển khai theo hình thức đấu thầu đã được đưa vào danh mục thu hồi đất của Hà Nội.
Trong năm 2024, TP Hà Nội dự kiến khởi công xây dựng loạt công trình giao thông trọng điểm, tạo kết nối giữa các trung tâm kinh tế - chính trị; các địa phương và đô thị vệ tinh.
Theo quy hoạch từ nay đến năm 2030, Hà Nội sẽ có hàng loạt cây cầu vượt sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi kết nối liền mạch giữa các trung tâm kinh tế - chính trị; giữa các vùng địa phương và các đô thị vệ tinh.
Cầu Hồng Hà thuộc dự án đường Vành đai 4 với tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng, giúp kết nối huyện Đan Phượng và huyện Mê Linh (Hà Nội). Công trình này dự kiến khởi công vào tháng 10/2024.