TTH - Để giúp người trồng hoa tết trên địa bàn yên tâm về đầu ra, TX. Hương Thủy đã có nhiều phương án hỗ trợ mang tính khả thi cao.
Chiều 29/10, TX. Hương Thủy và Sở Khoa học & Công nghệ có buổi làm việc xung quanh công tác phối hợp đẩy mạnh quản lý nhà nước và ứng dụng khoa học, công nghệ (KHCN).
TTH - Gội đầu bằng nước bồ kết, cỏ mần trầu; lau nhà, rửa chén bằng nước bồ hòn; trồng cây xanh trong nhà, phòng làm việc; rèn luyện sức khỏe gần thiên nhiên bằng việc chạy bộ, đạp xe, leo núi, và hạn chế tối đa thải rác... Đó là cách những người trẻ thực hiện lối sống xanh.
Mô hình du lịch cộng động tại khu di tích cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) được xây dựng và phát triển hơn 10 năm qua, đã tạo được sản phẩm du lịch thú vị cho du khách trong nước và quốc tế đến trải nghiệm. Tuy nhiên, các thế mạnh về bản sắc văn hóa địa phương vẫn chưa được khai thác xứng tầm, còn tồn tại cách làm tự phát nên chưa tạo được động lực để phát triển…
Ngày 25.4, UBND thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã tổ chức khánh thành trùng tu di tích cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh) và khai mạc Tuần lễ xúc tiến du lịch cộng đồng tại đây. Di tích cầu ngói Thanh Toàn được khởi động trùng tu từ tháng 4.2020 với nguồn kinh phí hơn 10 tỉ đồng. Đây được xem là đợt trùng tu đồng bộ, chi tiết, và bài bản hơn so với 4 đợt trùng tu trước đó; đồng thời khắc phục các sai lệch mà các đợt tu sửa trước đó đã mắc phải.
Ngày 25/4, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã tổ chức lễ khánh thành công trình trùng tu di tích Cầu ngói Thanh Toàn. Đây là một trong nhiều hoạt động nằm trong 'Tuần lễ xúc tiến du lịch cộng đồng Cầu ngói Thanh Toàn' do địa phương triển khai.
Trong các ngày từ 23 đến 25/4, Bảo tàng Mỹ thuật Huế, Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế và Nhóm ký họa đô thị Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Hành trình Ký họa di sản Cố đô Huế 2021'.
Cầu ngói Thanh Toàn nằm ở xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên – Huế) được biết đến là một trong những công trình có tuổi thọ lâu đời bậc nhất ở Việt Nam. Sau thời gian hạ giải để tu bổ, đến nay di tích này đã hoạt động trở lại.
Sau gần 10 tháng hạ giải để trùng tu, di tích lịch sử quốc gia Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã hoàn thành, đón người dân và du khách trở lại tham quan vào những ngày đầu năm mới Tân Sửu.
Sau một thời gian trùng tu, cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) đã hoàn tất, chờ bàn giao và chính thức đưa vào sử dụng.Sau một thời gian trùng tu, cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) đã hoàn tất, chờ bàn giao và chính thức đưa vào sử dụng.
Hình ảnh trước và sau khi trùng tu cầu ngói Thanh Toàn - chiếc cầu gỗ được xếp vào loại hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam.
Cầu ngói Thanh Toàn - di tích quốc gia theo kiến trúc 'trên nhà, dưới cầu' độc nhất vô nhị xứ Huế vừa cơ bản hoàn thành trùng tu. Ngay sau khi cây cầu lưu thông trở lại, rất nhiều du khách bất ngờ tìm về đây tham quan, khám phá vẻ đẹp di tích 245 năm tuổi này dịp Tết Tân Sửu 2021.
Một con đường bích họa sống động vừa được hình thành ở ngoại ô thành phố Huế, thu hút sự chú ý của đông đảo mọi người.
Dù giảm quy mô và số lượng các đoàn nghệ thuật quốc tế tham dự, nhưng Ban Tổ chức Festival Huế 2020 vẫn xây dựng chuỗi chương trình nghệ thuật đặc sắc để phục vụ cộng đồng. Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng xác định đây là 'thời cơ' quan trọng để kích cầu, phục hồi du lịch cho địa phương và khu vực lân cận.
Đâu là mốc thời gian để làm căn cứ trùng tu cầu ngói Thanh Toàn? Mái lợp bằng ngói thanh lưu ly có phù hợp? Màu sắc cây cầu sau khi trùng tu quá lòe loẹt... là những vấn đề được dư luận quan tâm sau khi hạ giải để trùng tu di tích cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy) - dự án được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt năm 2016, với mức đầu tư hơn 13 tỷ đồng.
Là một di tích kiến trúc cổ có giá trị về mặt lịch sử và văn hóa, Cầu ngói Thanh Toàn với lối kiến trúc 'Thượng gia, hạ kiều' (trên nhà dưới cầu) xứng danh cùng chùa Cầu Hội An, cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình), cầu ngói chợ Thượng, cầu ngói chùa Lương (Nam Định), năm cây cầu hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam. Năm 1990, cầu ngói Thanh Toàn được cấp bằng công nhận là Di tích văn hóa cấp Quốc gia.
Cầu Ngói Thanh Toàn - một công trình kiến trúc độc đáo 'trên nhà, dưới cầu' gần 250 năm tuổi hiếm gặp tại Việt Nam, được chính quyền tỉnh TT-Huế quyết định cho hạ giải để trùng tu, phục hồi như nguyên bản.
Ngày 17/4, di tích cầu ngói Thanh Toàn ở thôn Thanh Thủy Chánh, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên-Huế) đã được hạ giải xong phần mái để thực hiện dự án bảo tồn, tu bổ, với kinh phí hơn 13 tỷ đồng.
'Cầu ngói Thanh Toàn', một di tích nổi tiếng ở Thừa Thiên Huế vừa được đưa vào tu bổ, tôn tạo sau gần 250 năm tồn tại.
Do ảnh hưởng của bệnh dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã quyết định lùi thời gian tổ chức Festival Huế lần thứ XI năm 2020 tới tháng 8/2020 thay vì tháng 4/2020 như kế hoạch ban đầu.
Sau khi Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế thống nhất lùi thời gian tổ chức Fesival Huế 2020 để phòng, chống dịch Covid-19, Ban Tổ chức đã có cuộc họp và quyết định chọn ngày khai mạc 28.8 thay cho ngày 1.4 như kế hoạch trước đó.
Ngôi nhà thờ mang phong cách, kiến trúc Chămpa lạ lẫm, độc đáo được con cháu dòng họ Chế thôn Vân Thê (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT-Huế) phát tâm xây dựng, đang trở thành địa chỉ văn hóa đáng để khám phá, bên cạnh di tích cầu Ngói Thanh Toàn đã qua hàng trăm năm tuổi.
Cứ mỗi khi Tết đến Xuân về, trò chơi Bài chòi cầu Ngói Thanh Toàn (xã Thủy Than, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) lại rộn ràng vào hội.
Lần đầu tiên tại di tích cầu Ngói Thanh Toàn (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) sẽ diễn ra chương trình bắn pháo hoa tầm cao đón Giao thừa, mừng năm mới Canh Tý 2020, song song đồng thời với địa điểm cố định hàng năm là khu vực trước Kỳ đài (Đại nội - Huế).
Nằm giữa khung cảnh yên bình của làng quê Thanh Thủy Chánh, cầu ngói Thanh Toàn là một trong những cây cầu cổ nhất, có kiến trúc đẹp nhất nước ta. Đây cũng được coi là điểm đến đặc trưng cho hình ảnh thanh bình, êm đềm của đồng quê xứ Huế.
Năm 2019, công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa tại Thừa Thiên Huế đã được ngành văn hóa triển khai hiệu quả và đạt được nhiều kết quả tiêu biểu.
Trong một trả lời phỏng vấn liên quan đến du lịch Huế mới đây, ông Nguyễn Quốc Kỳ - Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc của Vietravel, một doanh nghiệp lữ hành có doanh thu năm gần đây nhất hơn 7.200 tỷ đồng, cho biết 'kinh tế du lịch đêm' (trong khái niệm đêm - ngày) chiếm khoảng 70% doanh thu của ngành du lịch. Nếu như thực tế đúng như vậy, thì đêm, chính là thời gian quan trọng nhất của du lịch.
Từ đôi bàn tay, khối óc bị khiếm khuyết, những chiếc nón lá Huế được ra đời. Chúng tôi thương mến gọi chúng là những chiếc nón 'lành lặn'.
Lần đầu tiên chợ đêm cầu ngói Thanh Toàn hoạt động và đã thu hút hàng nghìn du khách, người dân tham gia và trải nghiệm vào tối 16.8.
Sở Du lịch Thừa Thiên Huế phối hợp với thị xã Hương Thủy tổ chức chợ đêm tại khu vực Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, TX. Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) nhằm tạo thêm 'điểm đến' cho du khách khi đến với Cố đô Huế.
Thông tin từ Sở Du lịch Thừa Thiên - Huế, tỉnh sẽ tổ chức phiên chợ đêm hàng tháng tại Cầu ngói Thanh Toàn bắt đầu từ 19 giờ ngày 16/8 (ngày 16/7 âm lịch). Phiên chợ này sẽ được duy trì vào ngày 16 âm lịch hàng tháng, kể cả mùa mưa.
Với nhiều hoạt động hấp dẫn, phiên chợ đêm tại Cầu ngói Thanh Toàn là hoạt động hấp dẫn hứa hẹn thu hút du khách.
Sáng 21/7, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có chuyến đi thực địa tại xã Thủy Thanh, TX. Hương Thủy trực tiếp giám sát việc thực hiện phong trào 'Ngày chủ nhật xanh' của tỉnh. Đồng thời, triển khai dự án khu quy hoạch tại điểm di sản văn hóa Cầu Ngói Thanh Toàn.