Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch Troels Lund Poulsen nhận định việc một quốc gia thành viên NATO kiểm soát lãnh thổ của một quốc gia thành viên khác không phù hợp với các nguyên tắc của liên minh.
Trong nhiều thập kỷ qua, quan hệ giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã trở thành một trụ cột quan trọng, định hình sự phát triển trong hợp tác chính trị, an ninh, thương mại, đầu tư, công nghệ và môi trường.
Trong nhiều thập kỷ qua, quan hệ giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã trở thành trụ cột chính định hình sự phát triển trong hợp tác chính trị, an ninh, thương mại, đầu tư, công nghệ và môi trường.
Cuộc chiến thương mại hiện tại giữa Mỹ và EU không phải là điều mới mẻ. Trong quá khứ đã có 5 tranh chấp lớn giữa Mỹ và EU.
Vào ngày 29/3 cách đây tám năm, Anh kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit, đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử EU, một quốc gia thành viên quyết định 'ra đi'.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ đề nghị tham gia BRICS có thể là động thái đầu tiên đối với một thành viên NATO, nhưng nó xuất phát từ động cơ kinh tế và thể hiện một mong muốn nữa của nước này.
Từ cuộc chiến gà vào những năm 1960 đến cuộc tranh cãi về chuối vào những năm 1990, nước Mỹ từng tham gia nhiều cuộc chiến thuế quan trước thời Tổng thống Donald Trump.
Một cách tự nhiên, đa phương như trở thành 'hơi thở', len lỏi trong mọi khía cạnh của đời sống quốc tế.
Ngày 10/9, tại thủ đô Phnom Penh đã diễn ra 'Diễn đàn lúa gạo Campuchia lần thứ 7 năm 2024' với chủ đề 'Cải thiện khả năng chống chịu bao trùm và bền vững của chuỗi cung ứng lúa gạo Campuchia'.
Thổ Nhĩ Kỳ chờ đợi 37 năm chờ xét duyệt lá đơn gia nhập Liên minh châu Âu (EU), làm dấy lên hoài nghi về những thách thức lớn ngăn cản tiến trình này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đều đã tới Kazakhstan để tham dự hội nghị thượng đỉnh SCO.
Hội nghị thượng đỉnh SCO sắp tới Astana, Kazakhstan có tầm quan trọng với các cường quốc như Trung Quốc và Nga và cũng không kém phần ý nghĩa đối với các quốc gia Trung Á đang tìm cách củng cố nền kinh tế và cải thiện vị thế địa chính trị.
Một trong những chủ đề trong chương trình nghị sự dự kiến là về khả năng Thổ Nhĩ Kỳ, một quốc gia thành viên NATO, gia nhập nhóm BRICS.
Ngoại trưởng Georgia Ilia Darchiashvili sẽ đến Brussels từ ngày 29-30/4, theo lời mời của Bỉ - Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU).
Để nghiên cứu và sản xuất một mẫu máy bay dân dụng mới, cần đầu tư một khoản tiền khổng lồ. Các hãng hàng không cần chính phủ bảo hộ về thị trường để bù đắp cho khoản chi phí này.
Ngày 29/1/2013, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 619/QĐ-BCT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Xuất nhập khẩu.
Một số sự kiện lịch sử xảy ra đúng ngày đầu năm mới 1/1. Trong số này, nhiều sự kiện có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị, xã hội, kinh tế... của nhiều quốc gia.
Ông Jacques Delors, cựu chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), đã qua đời ở tuổi 98 tại nhà riêng ở Paris - Pháp hôm 27-12.
Chỉ ít giờ sau khi Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu đàm phán về tư cách thành viên với Ukraine, Hungary đã phủ quyết việc khối này cung cấp thêm gói viện trợ tài chính trị giá 50 tỷ Euro (khoảng 55 tỷ USD) cho chính quyền của Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Từ những năm 50 của thế kỷ trước, một liên minh bắt đầu hình thành ở châu Âu. Thế nhưng phải đến khi Hiệp ước Maastricht ra đời, EU mới thực sự trở thành một liên minh có tầm ảnh hưởng toàn cầu.
Cải tổ Liên minh Hải quan EU - Thổ Nhĩ Kỳ và khôi phục đối thoại cấp cao là 2 trong số những khả năng mà EU đang tính tới nhằm điều chỉnh quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ, về mặt kỹ thuật vẫn là một quốc gia ứng cử viên, hiện đang bị nghi ngờ giúp Nga trốn tránh các lệnh trừng phạt của EU.
Ngày này năm xưa: Ngày 8/4/2020, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 08/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại Việt Nam-Cuba.
Ngày này năm xưa 25/3 diễn ra Giờ Trái đất; Bộ Công Thương phê duyệt đề án Triển khai các biện pháp bảo đảm an ninh trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Sau sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU), cái tên ấy đã dần chìm vào quên lãng. Song, suốt 45 năm hiện hữu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community, EEC) thực sự đóng vai trò nền tảng và tiên phong trên phạm vi toàn cầu, không chỉ ở khía cạnh là hình mẫu của các cộng đồng kinh tế được xây dựng trên căn bản những thỏa thuận tự do thương mại, mà còn cả phương diện xoa dịu các bất đồng cũng như nguy cơ xung đột, để hạn chế đến mức thấp nhất các hiểm họa chiến tranh.
'Một trong những bi kịch lớn nhất của cuộc cạnh tranh địa chính trị với Nga hiện nay là có thể kết thúc bằng sự vỡ mộng của Ukraine đối với phương Tây', tờ Politico bình luận.
Nhân dịp chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến các nước châu Âu và tham dự Hội nghị cấp cao Kỷ niệm 45 năm quan hệ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)-Liên minh châu Âu (EU), trang điện tử La Città Futura của Italia đăng bài viết với tiêu đề 'Việt Nam, cầu nối quan trọng cho hợp tác chiến lược giữa EU với ASEAN'.
Trang La Città Futura (Italy) và trang brusselstime (Bỉ) nhận định Việt Nam là đối tác phát triển bền vững của EU và là cầu nối quan trọng cho hợp tác chiến lược giữa EU với ASEAN.
Nhân dịp chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến các nước châu Âu và tham dự Hội nghị cấp cao Kỷ niệm 45 năm quan hệ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)-Liên minh châu Âu (EU), trang điện tử La Città Futura của Italy đã đăng bài viết với tiêu đề 'Việt Nam, cầu nối quan trọng cho hợp tác chiến lược giữa EU với ASEAN'.
Giám đốc DRIS Pierre Gréga cho biết Việt Nam cần tận dụng quan hệ tốt đẹp với hầu hết các nước thành viên EU hiện nay để thúc đẩy sự hợp tác giữa ASEAN và EU.
EU - ASEAN sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần đầu tiên vào tháng 12 để thảo luận về việc mở rộng hỗ trợ thương mại và phát triển cơ sở hạ tầng cho các nước Đông Nam Á.
Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ lần đầu tiên tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo vào tháng 12 tới để thảo luận về các thỏa thuận mở rộng hợp tác thương mại, cơ sở hạ tầng, giáo dục…
Những diễn biến phức tạp trên thế giới và đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ tới cả nền kinh tế cũng như hợp tác kinh tế giữa ASEAN và Liên minh châu Âu (EU) là hai đối tác kinh tế lớn của nhau.
Liên minh châu Âu (EU) và ASEAN sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh kinh doanh với sự tham dự của các nhà lãnh đạo quốc gia thành viên vào tháng 12, để thảo luận về việc mở rộng hỗ trợ thương mại và cơ sở hạ tầng, đồng thời tăng cường quan hệ với ASEAN.
EU sẽ khuyến khích các nước Đông Nam Á hoàn thành vai trò chính trong chuỗi cung ứng cho phương Tây, dựa trên ý tưởng 'giao hữu' giữa các quốc gia.
Thổ Nhĩ Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) sẽ tổ chức đối thoại chính trị vào ngày hôm nay (31/5) tại Ankara về việc gia nhập EU của nước này.
Hôm 9/3/2022, Bộ trưởng Kinh tế Pháp cảnh báo cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay có sức nặng và ảnh hưởng ngang với cú sốc dầu mỏ năm 1973, buộc các ngân hàng trung ương đồng loạt tăng lãi suất, cản trở tăng trưởng kinh tế…