Tiến sỹ Nguyễn Thị Thùy Vân (WHO Việt Nam) cho biết, ước tính Việt Nam hiện có gần 1 triệu người sống chung với viêm gan C, 250.000 người sống chung với HIV, 172.000 người mắc lao mới.
Nhóm cộng đồng hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ (CAB) được xem là một sáng kiến quan trọng để cải thiện chất lượng dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS, hướng tới việc đặt khách hàng làm trung tâm…
Chiều 30/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức Sự kiện 'Điều trị ARV là dự phòng', Dự án tăng cường hỗ trợ kỹ thuật phòng, chống HIV/AIDS (Dự án EPIC).
Tỷ lệ nhiễm viêm gan C trên người nhiễm HIV tại Việt Nam là khoảng 34,4% (26- 44%). Người đồng nhiễm HIV/viêm gan C có xơ gan giai đoạn đầu, tỉ lệ sống được 3 năm là 87%, nhưng nếu có xơ gan giai đoạn cuối, tỷ lệ sống được 2 năm chỉ còn 50%...
Dự án D20 Cầu Giấy không những chậm tiến độ mà còn cẩu thả trong quá trình thi công, đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của người dân di chuyển qua khu vực này. Mặc dù phóng viên đã phản ánh tình trạng trên với đại diện chủ đầu tư nhưng vẫn không có gì cải thiện.
Mới đây, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên làm Trưởng đoàn đã có buổi gặp gỡ và làm việc với Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp quốc (UNODC) bên lề Hội nghị Quốc tế về AIDS năm 2024, tại Cộng hòa Liên bang Đức.
Dịch HIV đang tấn công vào giới trẻ, điều này đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có giải pháp ngăn chặn vấn nạn này nếu không hậu quả khôn lường.
Mỗi năm, Việt Nam phát hiện hơn 10.000 ca nhiễm HIV mới, để đạt mục tiêu kết thúc đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030, phải phấn đấu đưa tỷ lệ người nhiễm HIV xuống dưới 1.000 ca mỗi năm vào năm 2030.
Đường D20 (Cầu Giấy, Hà Nội) được gọi là con đường nguy hiểm, khi người tham gia giao thông như đánh vật khi di chuyển qua đoạn đường này.
Những ngày qua, khi di chuyển qua Dự án D20 Cầu Giấy, một xe taxi thương hiệu Xanh SM đã bất ngờ bị rơi một bánh xe xuống hố ga lộ thiên.
Trong hai ngày 7- 8/5/2024, tại Ninh Bình, Cục Phòng, chống HIV/AIDS phối hợp với CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam, Tổ chức BIDMC và Mạng lưới người sống với HIV Việt Nam (VNP+) đồng tổ chức Hội thảo khoa học: 'Đạt mục tiêu '90 thứ Tư' - Chất lượng cuộc sống và hạnh phúc cho người nhiễm HIV và các nhóm đích ở Việt Nam'.
Thí điểm mua sắm dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS với các tổ chức xã hội đã được triển khai hiệu quả tại 9 tỉnh, thành phố.
Hợp đồng xã hội là một trong những giải pháp giúp Việt Nam đạt được mục tiêu quốc gia về dự phòng, xét nghiệm và điều trị HIV thông qua mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS do các tổ chức cộng đồng cung cấp cho các nhóm đối tượng đích.
Bộ Y tế cho hay, tỷ lệ lây nhiễm HIV ở nhóm đồng giới nam gia tăng đáng lo ngại. Trong số xét nghiệm phát hiện mới HIV năm 2023, có 84,28% là nam giới và lây nhiễm qua đường tình dục là 80,8%.
Chương trình Tư vấn trực tuyến của Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024 do Hội LHPN Việt Nam tổ chức sáng ngày 15/3.
Chương trình tư vấn trực tuyến về Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2024 dự kiến diễn ra trong 2 buổi, ngày 15/3 và 22/3/2024, với các nội dung tư vấn, hỏi đáp các thông tin liên quan về Cuộc thi; hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật, quy trình tổ chức Cuộc thi...
Ngày 1/3, tại Hà Nội, 'Sổ tay kiến thức về HIV kháng thuốc' - sản phẩm từ Dự án 'Thiết lập hệ thống phản hồi thông tin từ phòng xét nghiệm tới người bệnh vì một chương trình thuốc kháng vi rút (ARV) bền vững và ngăn ngừa nhiễm HIV mới tại Việt Nam' đã được ra mắt.
Ngày 29/1, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế cùng đoàn công tác đã đến thăm và tặng quà Tết cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Thanh Hóa, Bệnh viện 71 Trung ương và Bệnh viện Phục hồi chức năng Trung ương.
Ngày 28/1, đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương làm trưởng đoàn cùng Công đoàn ngành Y tế Việt Nam đã đi thăm, chúc Tết đội ngũ y bác sĩ, đoàn viên, người lao động ở một số đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Đối với người nhiễm HIV, các xét nghiệm về CD4 và tải lượng virus sẽ được thực hiện thường xuyên để xác định tình trạng hệ thống miễn dịch của một người và mức độ hoạt động của virus trong cơ thể… giúp sàng lọc, chẩn đoán, điều trị và quản lý HIV tiến triển.
Việt Nam đã trải qua 33 năm ứng phó với đại dịch HIV, ngăn ngừa gần 1,2 triệu người nhiễm HIV và 320.000 người tử vong do AIDS nhờ một loạt biện pháp quan trọng mà ngành y tế đã triển khai. Năm 2023, Việt Nam là quốc gia dẫn đầu châu Á-Thái Bình Dương về điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP), góp phần giảm nguy cơ lây nhiễm HIV.
Ngày 26/12, tại Hà Nội,dự án VUSTA – Quỹ Toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS (dưới đây viết tắt là dự án VUSTA) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết dự án dự án giai đoạn 2021-2023.
Sáng ngày 19/12, Sở Y tế phối hợp với Cục phòng chống HIV/AIDS và Cơ quan điều phối về phòng chống HIV/AIDS của Liên Hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết Đề án thí điểm mua sắm dịch vụ phòng chống HIV/AIDS do các tổ chức xã hội cung cấp tại tỉnh Điện Biên năm 2023.
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Cầu Giấy, dự kiến đầu tháng 1/2024, Dự án xây dựng và đấu nối hạ tầng kỹ thuật ô đất D20 Khu đô thị mới Cầu Giấy (Dự án D20 Cầu Giấy) sẽ được tiếp tục xây dựng. Dự kiến tháng 3/2024, dự án sẽ thông xe kỹ thuật và hoàn thành trong 3 tháng tiếp theo.
Năm 2023, Việt Nam chọn chủ đề Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS là 'Cộng đồng sáng tạo - Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030'. Dù đã đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong việc đẩy lùi căn bệnh HIV/AIDS, nhưng con đường hướng tới mục tiêu chấm dứt dịch bệnh này vào năm 2030 vẫn còn đó những khó khăn, thách thức.
Theo báo cáo của Cục phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), tại Việt Nam, kể từ khi phát hiện trường hợp đầu tiên, HIV đã cướp đi sinh mạng của gần 115.000 người.
Từ đầu năm đến tháng 9/2023, Việt Nam phát hiện thêm hơn 10.000 trường hợp dương tính với HIV, hơn 1.000 trường hợp tử vong. Toàn bộ các tỉnh, thành phố trên cả nước có người nhiễm HIV/AIDS.
Công tác phòng chống dịch HIV/AIDS vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là nguồn lực về tài chính; cần sự quan tâm đầu tư của các tổ chức, địa phương để đảm bảo hiệu quả cho các hoạt động, sớm đạt mục tiêu chấm dứt dịch AIDS vào năm 2030.
Bà Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) trao đổi với phóng viên báo Tin tức về tình hình dịch HIV/AIDS tại Việt Nam hiện nay, những thay đổi hình thái dịch, các mô hình phòng dịch đang áp dụng.
Tính đến thời điểm này, cả nước có gần 250.000 người nhiễm HIV. Trong số 10.219 ca mắc mới HIV, có hơn 60% được phát hiện tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và TP.HCM. Cũng theo thống kê của Cục Phòng chống HIV/AIDS, từ năm 2020 đến nay, lứa tuổi 16-29 tuổi chiếm gần 50% trong số các ca nhiễm HIV mới được ghi nhận.
Ngày 28-11, liên quan tới vụ việc nhóm 'Bông hồng đen' (ở phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng) tự ý lấy mẫu máu của nhiều học sinh để xét nghiệm HIV, đại diện Công an quận Đồ Sơn cho biết, qua điều tra cho thấy chưa đủ căn cứ xác định nhóm này vi phạm hình sự mà chỉ vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Với phương châm 'lấy người bệnh là trung tâm', trong thời gian tới công tác điều trị HIV/AIDS được định hướng theo hướng cung cấp gói dịch vụ toàn diện về điều trị HIV/AIDS, ThS.BS Võ Hải Sơn, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS cho biết.
Theo ước tính của các tổ chức quốc tế, chương trình phòng, chống HIV/AIDS của Việt Nam đã cứu được gần 1 triệu người không bị nhiễm HIV, hơn 200.000 người không bị tử vong liên quan đến HIV/AIDS. Việt Nam cũng được các tổ chức quốc tế đánh giá như là điểm sáng trên bản đồ phòng, chống HIV/AIDS thế giới. Hướng tới Chiến lược quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030, Bộ Y tế đề nghị mở rộng độ bao phủ dịch vụ điều trị HIV/AIDS.
GS. Françoise Barré-Sinoussi - nhà khoa học đoạt Giải Nobel Y học nhờ tìm ra virus HIV - tin rằng, chiến lược mới về vắc xin HIV chắc chắn một ngày nào đó sẽ thành công. Đó là niềm hy vọng để chấm dứt đại dịch HIV trên thế giới.
Liên quan đến công tác phòng, chống HIV/AIDS, Sở Y tế Hà Nội cho biết, hiện tại, Hà Nội có 14.441 trường hợp nhiễm HIV/AIDS còn sống. Số trường hợp nhiễm HIV còn sống của Hà Nội chiếm 6,5% tổng số trường hợp nhiễm HIV còn sống của cả nước.
Trong năm 2024, sẽ tiếp tục huy động và điều phối các nguồn lực hỗ trợ cho chương trình PrEP và nghiên cứu phương án tài chính bền vững cho PrEP sau khi hết hỗ trợ từ các dự án để phát triển điều trị PrEP cả về chiều rộng và chiều sâu..., PGS.TS Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục phòng chống HIV/AIDS cho biết.
Việc mở rộng tối đa các dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tại cộng đồng sẽ giúp tiếp cận được nhiều hơn với những người có hành vi nguy cơ cao, làm giảm rào cản về kỳ thị và tự kỳ thị của những người này trong cộng đồng.
Ngày 21/11, tại thành phố Cần Thơ diễn ra hội thảo triển khai Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 6/7/2021 của Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS, tiến tới chấm dứt AIDS tại Việt Nam trước năm 2030.
Số người bị nhiễm HIV/AIDS mới tại Việt Nam tập trung phần lớn ở nhóm quan hệ đồng giới nam. Đáng chú ý, ở nhiều tỉnh, thành phố đã phát hiện nhóm tuổi còn rất trẻ, vào độ tuổi vị thành niên đã bắt đầu quan hệ tình dục đồng giới và sử dụng ma túy tổng hợp.
Chương trình K = K và PrEP đều hướng tới mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc hai chương trình này có điểm giống và khác nhau như thế nào?
Tại Việt Nam, HIV/AIDS đang có diễn biến phức tạp, xu hướng gia tăng, nhiễm nhiều nhất ở nhóm thanh thiếu niên trẻ, nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới và không an toàn. Liên quan tới vấn đề này, Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS.TS) Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) đã có chia sẻ thông tin với báo chí.
Từ đầu tháng 7 đến nay, Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp ca bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), trong đó 1 người tử vong. Đáng chú ý, tỉ lệ người nhiễm bệnh là nam có quan hệ đồng giới và đang nhiễm HIV khá cao.
Mặc dù dịch HIV có xu hướng giảm, nhưng những năm gần đây ở nước ta vẫn phát hiện trên 10.000 ca nhiễm mới HIV. Do đó, để hướng tới chấm dứt đại dịch AIDS vào năm 2030, cần tăng cường công tác phát hiện sớm, điều trị và phòng ngừa…
Tính đến tháng 9/2023, cả nước có 249.000 người nhiễm HIV. Số tử vong do HIV/AIDS tích lũy tính đến nay là 113.689 người.
9 tháng đầu năm cả nước ghi nhận 10.219 trường hợp phát hiện mới HIV dương tính. Điều đáng lưu ý là tỷ lệ người nhiễm HIV có nhóm tuổi 16-29 tăng từ năm 2022 đến nay, chiếm gần 50% số người nhiễm HIV được phát hiện.
Theo báo cáo của Cục Phòng chống HIV/AIDS, trong 9 tháng đầu năm 2023, cả nước phát hiện 10.219 người mắc HIV mới, 1.126 người tử vong.
Theo Thạc sĩ Bùi Hoàng Đức, Phó Trưởng Phòng Giám sát và Xét nghiệm, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, trong 9 tháng năm 2023, cả nước có 10.219 ca nhiễm HIV mới được phát hiện và 1.126 người tử vong.
HIV/AIDS đang có diễn biến phức tạp, xu hướng gia tăng nhiễm ở nhóm thanh thiếu niên, người trẻ. Đường lây nhiễm HIV chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn
Theo báo cáo mới đây, chỉ trong 9 tháng năm 2023, cả nước có 10.219 ca HIV mới được phát hiện và 1.126 người tử vong do virus này. Đáng báo động là tình trạng lây nhiễm HIV trong giới trẻ gia tăng.