Giá đường và muối ở Hàn Quốc đang tăng mạnh, làm dấy lên lo ngại rằng việc tăng giá các mặt hàng này sẽ đẩy lạm phát tiêu dùng tăng cao trong tháng 9/2023.
Những cậu bé được nuông chiều 'thái quá' thì đến 20 năm sau sẽ trở thành những người đàn ông kém cỏi, thích ỷ lại, dựa dẫm, ham chơi hơn ham làm, không biết lo cho bản thân mình lẫn người khác.
Hơn 1,26 triệu thanh niên Hàn Quốc đang đối mặt với tình trạng thất nghiệp, trong đó có hơn một nửa có bằng cử nhân trở lên. Đáng chú ý, dù tỉ lệ thất nghiệp tăng cao nhưng nhiều thanh niên tại đất nước này lại lựa chọn ở nhà và không có ý định tìm kiếm việc làm.
Tỷ lệ tự tử ở Hàn Quốc đã giảm trong năm 2022 do tác động tích cực của sự khôi phục cuộc sống hằng ngày sau giai đoạn giãn cách xã hội nhằm ngăn dịch COVID-19 lây lan.
Không có gì ngạc nhiên khi giới trẻ Hàn Quốc ngày càng xa lánh việc kết hôn và làm cha mẹ .Tỷ lệ sinh giảm mạnh của đất nước là bằng chứng rõ ràng cho điều đó.
Nhiều quốc gia trên thế giới đang lo ngại về tương lai dân số ngày càng già đi và giảm dần - nhưng không có nước nào đến mức như Hàn Quốc.
Hàn Quốc đã đưa ra các biện pháp thống nhất trách nhiệm của chính phủ trong quản lý lao động nước ngoài, trong bối cảnh tình trạng thiếu hụt lao động ngày một tăng.
Hạnh phúc một gia đình không phải là sự phân công cứng ngắc theo 'định kiến' về giới tính. Mà 'chìa khóa' để gắn kết mỗi thành viên trong nhà đó là được tôn trọng, thấu hiểu và sống đúng với nhu cầu, năng lực của chính mình.
Trong tháng 5/2023, số lượng việc làm mới của Hàn Quốc đã tăng chậm lại trong tháng thứ hai liên tiếp, nguyên nhân được cho là bắt nguồn từ những bất ổn kinh tế kéo dài.
Sự gia tăng tuyển dụng trong ngành y tế và phúc lợi tại xứ kim chi đã thúc đẩy số lượng phụ nữ trong độ tuổi 30-39 gia nhập thị trường lao động cao hơn bao giờ hết.
Ứng dụng Toss xuất hiện khi Hàn Quốc đang vật lộn với lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên tăng cao. Trên đường phố Seoul dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người trẻ tuổi đầu cúi xuống điện thoại và lặng lẽ thao tác trên màn hình, theo xu hướng kiếm tiền mới nhất.
Đám đông tập trung trước một bảo tàng ở trung tâm Seoul có vẻ vô định, đầu cúi xuống điện thoại và lặng lẽ thao tác trên màn hình, theo xu hướng kiếm tiền mới nhất.
Bộ Lao động Hàn Quốc vừa công bố trọng tâm công tác năm 2023 theo đó tập trung vào các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường việc làm và hỗ trợ người lao động.
Năm 2023, Hàn Quốc đã phê duyệt ngân sách cho Bộ Lao động và việc làm ở mức 34.950 tỷ won nhằm bình thường hóa thị trường lao động sau đại dịch COVID-19
Khi thu nhập và mức sống người dân được cải thiện, Hàn Quốc phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất. Trong bối cảnh này, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố một gói biện pháp nhằm cải tổ hệ thống thị thực làm việc lần đầu tiên trong 19 năm qua.
Sau đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia thiếu hụt lao động. Hàn Quốc và Canada là hai thí dụ điển hình.
Tờ Yonhap đưa tin, trong bối cảnh thu nhập và mức sống tăng đều từ những năm 1980, Hàn Quốc đối mặt với tình trạng thiếu lao động, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất.
Trước đây, người lao động nước ngoài phải rời Hàn Quốc sau thời gian làm việc tối đa 4 năm 10 tháng nhưng heo quy định mới, họ có thể làm việc hơn 10 năm liên tiếp nếu muốn.
Dù Itaewon được biết đến là khu phố đa văn hóa, có tinh thần tự do và cởi mở, nhiều người ngoại quốc đến sinh sống ở Seoul lẫn khách du lịch vẫn bị kỳ thị, thậm chí bị xua đuổi.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên tỷ lệ sinh tại Hàn Quốc đang ở mức đáng báo động, thuộc hàng thấp nhất trên thế giới. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác.
Tỷ lệ sinh thấp ở Hàn Quốc đã kéo theo nhiều hệ lụy khác nhau.
Hệ quả của tỷ lệ sinh đẻ ở Hàn Quốc thấp dần theo thời gian là số lượng bác sĩ có chuyên môn về sinh nở ngày càng ít và các bà bầu gặp khó khăn khi tìm kiếm sự giúp đỡ.
Cơ cấu hộ gia đình ở Hàn Quốc đang thay đổi nhanh chóng, với các hình thức gia đình như sống thử khi chưa kết hôn và bạn bè sống cùng nhau tăng đáng kể trong những năm gần đây.
Để cắt giảm chi phí nhà ở, sinh hoạt, nhiều người trẻ xứ củ sâm lựa chọn sống chung. Tuy nhiên, họ chưa sẵn sàng kết hôn, sinh con vì nhiều lý do khác nhau.
Du học sinh, phụ huynh Hàn Quốc có con học tập tại nước ngoài đang 'oằn mình' chống chọi khi đồng won rớt giá. Còn trong nước, chương trình bữa ăn học đường phải đối mặt với khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Mức lương thấp, nhu cầu chi tiêu cao và không có kế hoạch tài chính, nhiều người trẻ rơi vào vòng lặp 'kiếm ít tiêu nhiều'.
Hậu thế không khỏi bật cười khi phát hiện ra chi tiết đáng yêu này trong bức tranh.
Sự xuất hiện của các hộ độc thân, cha mẹ đơn thân... trên các phương tiện truyền thông đã dần xoa dịu định kiến của công chúng xứ kim chi với các gia đình phi truyền thống.
Đại dịch Covid-19 càng là lý do để những người thuộc nhóm thu nhập thấp và trung bình tại Hàn Quốc khó bước lên nấc thang mới trong xã hội.
'Lúc sống cùng gia đình, tôi thường căng thẳng vì xung đột với bố mẹ. Tôi thấy họ can thiệp quá nhiều vào cuộc sống cá nhân của mình', Lee (28 tuổi) nói về lý do ra riêng.
Trung Quốc, Hàn Quốc vốn nổi tiếng khắp châu Á bởi số lượng đông đảo các trung tâm dạy thêm, trung tâm luyện thi đại học.
Cuộc sống một mình đòi hỏi sự độc lập, đây là điều khó với nhiều thanh niên châu Á do thiếu hụt các kỹ năng dọn dẹp, nấu nướng và đã quen được cha mẹ giúp đỡ.
Chênh lệch về điều kiện tài chính, thu nhập, khó kiếm nhà ở là những nguyên nhân khiến mức độ hài lòng với cuộc sống ở xứ kim chi của thanh niên Hàn Quốc giảm mạnh.
Điều kiện sống của người dân có thu nhập thấp ở xứ sở kim chi không được cải thiện trong 10 năm qua, chủ yếu liên quan tới tình trạng việc làm, theo Korea Bizwire.