Khi thu nhập và mức sống người dân được cải thiện, Hàn Quốc phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất. Trong bối cảnh này, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố một gói biện pháp nhằm cải tổ hệ thống thị thực làm việc lần đầu tiên trong 19 năm qua.
Sau đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia thiếu hụt lao động. Hàn Quốc và Canada là hai thí dụ điển hình.
Tờ Yonhap đưa tin, trong bối cảnh thu nhập và mức sống tăng đều từ những năm 1980, Hàn Quốc đối mặt với tình trạng thiếu lao động, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất.
Trước đây, người lao động nước ngoài phải rời Hàn Quốc sau thời gian làm việc tối đa 4 năm 10 tháng nhưng heo quy định mới, họ có thể làm việc hơn 10 năm liên tiếp nếu muốn.
Dù Itaewon được biết đến là khu phố đa văn hóa, có tinh thần tự do và cởi mở, nhiều người ngoại quốc đến sinh sống ở Seoul lẫn khách du lịch vẫn bị kỳ thị, thậm chí bị xua đuổi.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên tỷ lệ sinh tại Hàn Quốc đang ở mức đáng báo động, thuộc hàng thấp nhất trên thế giới. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác.
Tỷ lệ sinh thấp ở Hàn Quốc đã kéo theo nhiều hệ lụy khác nhau.
Hệ quả của tỷ lệ sinh đẻ ở Hàn Quốc thấp dần theo thời gian là số lượng bác sĩ có chuyên môn về sinh nở ngày càng ít và các bà bầu gặp khó khăn khi tìm kiếm sự giúp đỡ.
Cơ cấu hộ gia đình ở Hàn Quốc đang thay đổi nhanh chóng, với các hình thức gia đình như sống thử khi chưa kết hôn và bạn bè sống cùng nhau tăng đáng kể trong những năm gần đây.
Để cắt giảm chi phí nhà ở, sinh hoạt, nhiều người trẻ xứ củ sâm lựa chọn sống chung. Tuy nhiên, họ chưa sẵn sàng kết hôn, sinh con vì nhiều lý do khác nhau.
Du học sinh, phụ huynh Hàn Quốc có con học tập tại nước ngoài đang 'oằn mình' chống chọi khi đồng won rớt giá. Còn trong nước, chương trình bữa ăn học đường phải đối mặt với khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Mức lương thấp, nhu cầu chi tiêu cao và không có kế hoạch tài chính, nhiều người trẻ rơi vào vòng lặp 'kiếm ít tiêu nhiều'.
Hậu thế không khỏi bật cười khi phát hiện ra chi tiết đáng yêu này trong bức tranh.
Sự xuất hiện của các hộ độc thân, cha mẹ đơn thân... trên các phương tiện truyền thông đã dần xoa dịu định kiến của công chúng xứ kim chi với các gia đình phi truyền thống.
Đại dịch Covid-19 càng là lý do để những người thuộc nhóm thu nhập thấp và trung bình tại Hàn Quốc khó bước lên nấc thang mới trong xã hội.
'Lúc sống cùng gia đình, tôi thường căng thẳng vì xung đột với bố mẹ. Tôi thấy họ can thiệp quá nhiều vào cuộc sống cá nhân của mình', Lee (28 tuổi) nói về lý do ra riêng.
Trung Quốc, Hàn Quốc vốn nổi tiếng khắp châu Á bởi số lượng đông đảo các trung tâm dạy thêm, trung tâm luyện thi đại học.
Cuộc sống một mình đòi hỏi sự độc lập, đây là điều khó với nhiều thanh niên châu Á do thiếu hụt các kỹ năng dọn dẹp, nấu nướng và đã quen được cha mẹ giúp đỡ.
Chênh lệch về điều kiện tài chính, thu nhập, khó kiếm nhà ở là những nguyên nhân khiến mức độ hài lòng với cuộc sống ở xứ kim chi của thanh niên Hàn Quốc giảm mạnh.
Điều kiện sống của người dân có thu nhập thấp ở xứ sở kim chi không được cải thiện trong 10 năm qua, chủ yếu liên quan tới tình trạng việc làm, theo Korea Bizwire.
Khác xa phim ảnh, người trẻ xứ kim chi phải làm lụng cần mẫn và chắt bóp chi tiêu với hy vọng mua nhà riêng ở thủ đô Seoul. Song, đó dường như là điều không tưởng.
Áp lực kinh tế, giá nhà đất tăng chóng mặt khiến nhiều cặp vợ chồng mới cưới xứ kim chi ưu tiên cho việc sở hữu bất động sản riêng trước khi sinh con.
Ngày càng nhiều nam giới sẵn sàng ở nhà làm hậu phương cho vợ. Tuy nhiên, những định kiến xung quanh việc đàn ông tề gia nội trợ vẫn chưa hoàn toàn được xóa bỏ.
Khi hai người con tốt nghiệp đại học, bà Kim Soon-ki những tưởng đã hoàn tất nghĩa vụ làm mẹ và có thể bắt đầu sống cho mình. Vậy mà một thập kỷ sau đó, những vấn đề của bà chắc còn lâu mới kết thúc. Năm nay đã 62 tuổi, bà Kim tự mình đảm nhận thêm một trách nhiệm khác: trả tiền học phí cho cháu trai.
Nhiều người Hàn Quốc 30 tuổi vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về mặt tài chính lẫn tình cảm vì thất nghiệp, không hẹn hò, kết hôn.
Khi luật pháp Hàn Quốc quy định chỉ có người mẹ mới được đăng ký khai sinh cho con, các ông bố đơn thân rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan, còn đứa trẻ chịu nhiều thiệt thòi.
Quan điểm 'không nhất thiết phải đẻ' ở các gia đình trẻ khiến Hàn Quốc được dự báo sẽ trở thành một xã hội siêu già vào năm 2025.
Ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc lựa chọn sống độc thân, không con cái vì bi quan về tương lai và không muốn đánh đổi sự nghiệp, cuộc sống hiện tại.
Mong muốn có vẻ ngoài tươi trẻ ở tuổi xế chiều khiến nhiều người già Hàn Quốc sẵn sàng đụng đến dao kéo. Khái niệm phẫu thuật thẩm mỹ báo hiếu cũng ra đời từ đó.
Chính phủ Hàn vẫn thất bại trong việc khuyến khích người dân sinh đẻ nhiều hơn. Đằng sau thực tế đó là chuyện phụ nữ chịu áp lực giới sâu sắc, chi phí nuôi dạy trẻ quá tốn kém.