Trung Quốc là thị trường xuất khẩu thịt lớn nhất của Việt Nam

Thịt và các sản phẩm thịt của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hong Kong (Trung Quốc) chiếm 33,8% tổng lượng thịt xuất khẩu trên cả nước, với 854 tấn, trị giá 5,47 triệu USD.

Rất cần 'liên kết vùng' trong phát triển lĩnh vực logistics

Logistics là ngành dịch vụ thiết yếu đóng góp vào quá trình lưu thông hàng hóa từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Tốc độ tăng trưởng logistics Việt Nam bình quân hàng năm từ 14-16%, đóng góp quan trọng trong việc đưa tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam (năm 2023 đạt 638 tỷ USD).

Ứng phó với cước vận tải biển tăng

Xung đột ở một số khu vực trên thế giới, đặc biệt là khu vực Biển Đỏ đã làm ảnh hưởng đến các luồng, tuyến vận tải biển quốc tế. Điều này khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) xuất, nhập khẩu (XNK) phải chịu chi phí vận tải cao hơn khi phải đi quãng đường dài hơn, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.

Giá nông sản ngày 29/2/2024: Cà phê quay đầu giảm, hồ tiêu tăng mạnh

Ghi nhận giá nông sản ngày 29/2, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu tăng 1.000 - 1.500 đồng/kg so với hôm qua.

Căng thẳng Biển Đỏ và giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN xuất khẩu

Căng thẳng Biển Đỏ đang khiến cước vận tải biển tăng cao, rất cần các giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho DN xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Chi phí logistics tăng cao - doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó ngay từ đầu năm 2024

Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản… xuất khẩu sang các thị trường Liên minh châu Âu (EU), Canada và Mỹ gặp khó khăn do căng thẳng Biển Đỏ. Chi phí logisctics tăng cao, thời gian giao/nhận hàng kéo dài làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa ngay đầu năm 2024.

Doanh nghiệp xuất khẩu lại gặp khó

Những tín hiệu hồi phục về đơn hàng xuất khẩu (XK) vừa được nhen nhóm lên trong 3 tháng cuối của năm 2023 đã lại 'lung lay' bởi những bất ngờ khách quan trên cung đường vận chuyển hàng hóa, khiến doanh nghiệp (DN) như đang 'ngồi trên đống lửa'.

Tiềm năng xuất nhập khẩu từ thị trường CPTPP ngày càng lớn

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 14/1/2019. Sau 5 năm thực hiện, Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh. Đặc biệt, CPTPP đã giúp xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang các nước khu vực châu Á thuộc khối CPTPP cũng như các thị trường chưa có FTA với Việt Nam gia tăng đáng kể.

Xuất khẩu phục hồi nhưng hàng Việt đối diện thách thức mới

Trước những đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao của thị trường, đặc biệt là các thị trường khó tính trên thế giới, doanh nghiệp nào nhanh nhạy trong chuyển đổi để thích ứng sẽ có lợi thế cạnh tranh cao hơn.

Xuất khẩu - xuất siêu 2023 và những vấn đề đặt ra cho năm 2024

Xuất khẩu hàng hóa đang cao điểm những ngày cuối cùng của năm 2023 với nhiều đơn hàng phục vụ nhu cầu đón năm mới của các thị trường nhập khẩu từ khắp nơi trên thế giới. Tất cả đang hứa hẹn cho kết quả cao nhất trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam một năm 2023 đầy khó khăn, thách thức.

Sản xuất cần theo tín hiệu thị trường

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là một hiệp định có yếu tố rất quan trọng về phát triển bền vững. Nếu xuất khẩu bền vững sang EU thì thay vì chỉ thu được 10 đồng giá trị, doanh nghiệp có thể thu được đến 70-80 đồng.

Doanh nghiệp lưu ý chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi xuất khẩu vào EU

Ngày 22/9, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tổ chức tập huấn 'Nâng cao kỹ năng xúc tiến thương mại ngành hàng nông sản, thực phẩm và đồ uống sang thị trường EU'.

Những 'điểm nghẽn' cản ngành logistics phát triển

Logistics được xác định là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế. Trong khi đó, đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông và hạ tầng dịch vụ chậm và thiếu đồng bộ đang là 'điểm nghẽn' khiến ngành logistics chưa phát triển như kỳ vọng, khiến mạng lưới vận chuyển nội địa, kết nối thương mại trong nước với quốc tế còn nhiều khó khăn.

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, doanh nghiệp Việt được khuyến cáo gì?

Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với các đối tác xuất khẩu để kiểm tra tình trạng hàng hóa và đề nghị DN Ấn Độ liên hệ ngay với văn phòng Tổng cục Ngoại thương ở các khu vực để được hướng dẫn.

Cơ hội xuất khẩu gạo và những cảnh báo cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam

Giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam trong tháng 6/2023 đã lên tới 650 USD/tấn, tăng 20,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Việc Ấn Độ xem xét cấm xuất khẩu các loại gạo mở ra cơ hội lớn trong xuất khẩu gạo cả về lượng và giá cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam những tháng cuối năm.

Thúc đẩy đầu tư công, đẩy mạnh chuyển đổi xanh: Triển vọng cải thiện tốc độ

Trong bối cảnh xuất khẩu được dự báo vẫn tiếp tục gặp khó, cùng với gia tăng tìm kiếm thị trường mới, theo các chuyên gia, cần tạo thêm nhiều động lực để thúc đẩy mạnh mẽ 2 chân kiềng quan trọng là đầu tư công và tiêu dùng trong nước. Trong đó, điểm nhấn vẫn là cải cách thủ tục, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và thị trường.

Những cánh cửa được mở cho xuất khẩu những tháng cuối năm

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 5/2023 ước đạt hơn 29,05 tỷ USD, tăng 4,3% so với tháng trước. Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 136,17 tỷ USD. Tuy nhiên, những tháng cuối năm thị trường một số nước đang phục hồi kinh tế là dấu hiệu cho xuất khẩu nước ta tiến vào...

Xuất khẩu sẽ phục hồi trong 6 tháng cuối năm 2023?

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 5/2023 ước đạt hơn 29,05 tỷ USD, tăng 4,3% so với tháng trước. Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 136,17 tỷ USD.

Logistics xanh, logistics số: Điều kiện tiên quyết để phát triển ngành logistics Việt

Theo đánh giá của các chuyên gia, nhờ hưởng lợi từ làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng, cùng tốc độ tăng trưởng kinh tế lạc quan, Việt Nam sẽ sớm trở thành 'ngôi sao logistics' của châu Á trong thời gian tới.

Logistics xanh, logistics số: Điều kiện tiên quyết để phát triển ngành logistics Việt

Theo đánh giá của các chuyên gia, nhờ hưởng lợi từ làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng, cùng tốc độ tăng trưởng kinh tế lạc quan, Việt Nam sẽ sớm trở thành 'ngôi sao logistics' của châu Á trong thời gian tới.

Cách nào để giảm chi phí logistics, thúc đẩy 'logistics xanh'?

Giá cước vận chuyển hàng hóa của các loại hình vận tải (đường biển, đường hàng không và đường bộ) đều giảm mạnh từ nửa cuối năm 2022 đã giúp giảm áp lực chi phí giá thành sản phẩm hàng hóa.

Đẩy mạnh đàm phán các FTA mới, giải pháp quan trọng trong hoạt động xuất khẩu 2023

Để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu khoảng 6% và tiếp tục duy trì xuất siêu, việc triển khai thực hiện tốt cam kết FTA gắn với đẩy mạnh đàm phán các FTA mới, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là một trong những giải pháp cần được thực hiện.

Xuất khẩu 2023 và những 'đòi hỏi' cao từ các FTA thế hệ mới

Trong bối cảnh tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng và đòi hỏi trên toàn cầu như một giải pháp tích cực để giảm phát thải nhà kính, nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng tới mục tiêu trung hòa cacbon và phát triển bền vững, Việt Nam cần quan tâm tới 'tính xanh' của chuỗi sản xuất.

Doanh nghiệp cần tái cơ cấu sản xuất từ việc tận dụng lợi thế từ FTA

Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...

Xuất nhập khẩu năm 2022 sẽ cán đích 700 tỉ USD

15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt, các FTA thế hệ mới sẽ tạo bước đột phá về thương mại, mang về thặng dư thương mại lớn trong năm 2022, tạo đà cho tăng trưởng cả giai đoạn 2022-2023.

Xuất nhập khẩu năm 2022 sẽ cán đích 700 tỉ USD

15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt, các FTA thế hệ mới sẽ tạo bước đột phá về thương mại, mang về thặng dư thương mại lớn trong năm 2022, tạo đà cho tăng trưởng cả giai đoạn 2022-2023.

Lãnh đạo địa phương làm khó DN cũng phải chịu phạt như để xảy ra người chết khi chống dịch

Đây là quan điểm của TS Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam về việc phòng chống dịch Covid-19 tại một số địa phương khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Cuộc chiến chống COVID-19: Cần sách lược lâu dài cho sản xuất

Dịch bệnh khả năng còn kéo dài nên cần xác định vừa chống dịch vừa phải duy trì sản xuất, hoạt động kinh tế đến mức tối đa có thể được. Trong chiến tranh, cha anh chúng ta đã thực hành 'tay cày, tay súng', vừa chiến đấu, vừa sản xuất, không vì có chiến tranh mà dừng mọi hoạt động sản xuất. Sản xuất tốt cũng để có thêm điều kiện chống dịch tốt hơn.

Cán cân thương mại sẽ cải thiện trong thời gian tơíTin khácSáng mãi ngọn lửa thanh niên xung phongGia đình nhiều thế hệ: Lưu giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Trong 6 tháng đầu năm, có tới 4 tháng Việt Nam nhập siêu, khiến cán cân thương mại thâm hụt ở mức 1,47 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm 2020 xuất siêu 5,86 tỷ USD. Điều này đang đặt ra một số cảnh báo, nếu không kiểm soát tốt cán cân thương mại, nhất là việc nhập khẩu (NK) hàng tiêu dùng có thể gây tác động tiêu cực cho nền kinh tế.Hoạt động sản xuất tại Công ty Cổ phần Xuân Hòa Việt Nam (tỉnh Vĩnh Phúc).