Khó khăn bủa vây khu vực Mỹ Latin

Liên hợp quốc ước tính, sau hai năm chật vật ứng phó đại dịch Covid-19, khoảng 200 triệu người ở Mỹ Latin, tương đương gần một phần ba dân số khu vực phải sống trong tình trạng đói nghèo. Các dự báo về tốc độ tăng trưởng của Mỹ Latin khá bi quan khi khu vực này đang đương đầu hàng loạt thách thức.

Thách thức trong công cuộc giảm đói nghèo ở Mỹ Latinh

Ngày 21/10, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Carbie của Liên hợp quốc (CEPAL) nhận định tình trạng nghèo đói trong khu vực có thể sẽ gia tăng trong năm 2023 do tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia Mỹ Latinh trong năm tới dự kiến sẽ chậm lại.

WB giải ngân hơn 49 tỷ USD giúp Mỹ Latinh đối phó với tác động từ đại dịch COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, ngày 18/8, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, kể từ khi COVID-19 bùng phát, tổ chức này đã giải ngân khoản hỗ trợ kỉ lục 49,8 tỷ USD để giúp Mỹ Latinh và Caribe đối phó với các tác động y tế, kinh tế và xã hội do đại dịch gây ra, cũng như tình trạng lạm phát leo thang và mất an ninh lương thực.

Cảnh báo xung đột khiến tỉ lệ nghèo đói tại Mỹ Latinh tăng vọt

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) ngày 6/6 cảnh báo những tác động của xung đột ở Ukraine, đặc biệt là giá năng lượng và lương thực leo thang, sẽ đẩy tỉ lệ nghèo đói ở khu vực lên 33,7%, tăng 1,6% so với năm 2021, và tỉ lệ nghèo cùng cực lên 14,9%, tăng 1,1% so với năm ngoái.

Giải 'bài toán' di cư ở Trung Mỹ

Khu vực Trung Mỹ tiếp tục là 'điểm nóng' trên bản đồ di cư toàn cầu, khi số trẻ em đi qua Mexico để đến Mỹ ở mức cao kỷ lục trong một thập niên qua. Bài toán di cư, vốn đeo đẳng khu vực suốt nhiều năm, lại càng thêm nhức nhối do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột ở Ukraine.

Tổng thống Venezuela tuyên bố tiến trình hồi phục kinh tế

Chia sẻ trên mạng xã hội Twitter, ông Maduro cho biết Venezuela đang từng bước thúc đẩy phát triển lĩnh vực nông nghiệp để nền kinh tế không phụ thuộc quá nhiều vào lĩnh vực dầu khí như trước đây.

Các nước Mỹ Latinh tìm cách đối phó 'cú sốc' giá dầu

Việc giá dầu tăng kỷ lục trong thời gian gần đây do tình hình xung đột tại Ukraine đã làm trầm trọng thêm triển vọng nhiên liệu tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe.

Giá lương thực thế giới: Hiệu ứng dây chuyền

Giá lương thực thế giới đã lên mức cao nhất trong lịch sử 61 năm kể từ khi Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) giới thiệu Chỉ số giá lương thực. Trong bối cảnh nhiều nước còn đang chật vật chống đói nghèo và khắc phục hậu quả dịch bệnh, xung đột và căng thẳng địa chính trị lại đẩy kinh tế thế giới trước những rủi ro khôn lường.

Khu vực Mỹ Latinh và Caribe: Quay cuồng trong cuộc chiến chống đói nghèo

Khu vực Mỹ Latinh và Caribe, vốn đã chật vật đối phó với đại dịch Covid-19 trong hai năm qua, giờ đây phải đối mặt với sự gia tăng mạnh mẽ của nạn đói nghèo và vấn đề di cư. Theo báo cáo mới công bố của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL), tình trạng nghèo cùng cực ở Mỹ Latinh đã tăng trở lại vào năm 2021, lên tới 86 triệu người, tụt hậu gần 30 năm trong cuộc chiến chống đói nghèo.

Thách thức kép tại Mỹ Latin và Caribe

Mỹ Latin và Caribe đang đối mặt 'thách thức kép' về nạn đói và tình trạng béo phì nghiêm trọng và tụt lại gần 30 năm trong cuộc chiến chống đói nghèo. Đại dịch Covid-19 tiếp tục cho thấy những tác động sâu rộng tới từng ngõ ngách đời sống của người dân và đòi hỏi cách tiếp cận toàn diện, đặt con người vào vị trí trung tâm mới có thể đạt được sự phục hồi nhanh và bền vững.

Mỹ Latinh tụt hậu gần 30 năm trong cuộc chiến chống đói nghèo

Uớc tính tỷ lệ nghèo cùng cực tại Mỹ Latinh đã tăng từ mức 13,1% lên 13,8% vào năm 2021, trong khi tỷ lệ nghèo đói giảm từ 33% xuống 32,1%, tương đương 201 triệu người.

Nhìn lại 2 năm dịch COVID-19 tại Mỹ Latinh

Cách đây đúng 2 năm, ngày 26/2/2020, khu vực Mỹ Latinh ghi nhận ca bệnh đầu tiên mắc COVID-19, là một người Brazil trở về từ Italy.

Số lượng việc làm tại Cuba tăng 60% trong năm 2021

Cuba đã có thêm 236.000 việc làm mới trong năm 2021, tăng 60% so với năm 2020.

Doanh nghiệp Argentina mong muốn đẩy mạnh kết nối với châu Á

Ngày 2/11, Phòng Thương mại và Dịch vụ Argentina với hàng trăm thành viên là các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh đã khai mạc chương trình 'Đối thoại thương mại thường niên Argentina-châu Á'.

Các tổ chức quốc tế kêu gọi Mỹ Latinh tăng cường cải cách để phục hồi

Theo Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe, nền kinh tế 'giậm chân tại chỗ' trong 5 năm trước đại dịch, cộng với mức sụt giảm 6,8% trong năm 2020, đã khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao chưa từng có.

Nguy cơ Mỹ Latin hứng chịu thêm một 'thập kỷ mất mát'Tin khácĐổi mới giáo dục từ ứng dụng công nghệ thông tinVững vàng trên trận tuyến chống 'giặc lửa'

Nếu không khẩn trương cải cách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khu vực Mỹ Latin và Caribe sẽ mất thêm một thập kỷ nữa mới có thể vượt qua được hậu quả của đại dịch Covid-19.Cảnh báo trên được Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra trong bối cảnh sự trở lại của virus SARS-CoV-2 cùng với việc triển khai chương trình tiêm chủng chậm ở hầu hết các quốc gia ở Mỹ Latin và Caribe thời gian qua đã 'phủ bóng đen' lên triển vọng kinh tế khu vực. Mỹ Latin và Caribe tiếp tục là một trong những điểm nóng của đại dịch. Dù chỉ chiếm 8,4% dân số thế giới nhưng tỷ lệ tử vong tại khu vực này do đại dịch chiếm tới hơn 25%. Người dân mua sắm tại một khu chợ ở thủ đô Lima của Peru. Ảnh: Bloomberg

CEPAL: Biến đổi khí hậu tác động đến khủng hoảng di cư tại Mỹ Latinh

Ngày 17/8, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) cho biết, biến đổi khí hậu và sự gia tăng các thảm họa thiên nhiên đã gây ra hậu quả đối với xã hội trong khu vực, trong đó bao gồm cả tác động đến cuộc khủng hoảng di cư tại một số nước Trung Mỹ.

FDI đổ vào Mỹ Latinh giảm mạnh nhất trong vòng hơn 1 thập kỷ

Brazil - quốc gia luôn đi đầu về thu hút FDI trong năm vừa qua đã giảm mạnh 35,4%, và đây là yếu tố gây sức nặng trong mức giảm trung bình của khu vực này.

Đại dịch COVID-19 nới rộng khoảng cách giàu nghèo ở Mỹ Latinh

Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) mới đây dẫn số liệu từ Tạp chí Forbes cho thấy, kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát tại Mỹ Latinh vào tháng 3/2020 cho đến giữa tháng 5/2021, số lượng tỷ phú USD tại khu vực này đã tăng 40%.

CEPAL khuyến nghị Mỹ Latinh duy trì chính sách tài khóa mở rộng

CEPAL đánh giá Mỹ Latinh và Caribe là một trong những khu vực mắc nợ nhiều nhất và có các khoản nợ nước ngoài cao nhất trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Đại dịch COVID-19 đẩy Mỹ Latinh chìm sâu hơn vào tình trạng nợ nần

Theo báo cáo, Mỹ Latinh và Caribe trong năm 2020 là khu vực mắc nợ nhiều nhất trong số các nước đang phát triển, khiến khả năng phục hồi kinh tế của các quốc gia trong khu vực gặp trở ngại lớn.

Hơn 116 triệu ca Covid-19 trên toàn cầu, đại dịch khiến tỷ lệ nghèo đói ở Mỹ Latinh tăng mạnh

Theo trang thống kê Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 5-3 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 116.207.068 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 2.580.786 ca tử vong và 91.877.378 ca được điều trị khỏi bệnh.

Đại dịch COVID-19 khiến tỷ lệ nghèo đói ở Mỹ Latinh tăng mạnh

Khoảng 80% người dân Mỹ Latinh thuộc diện dễ bị tổn thương với thu nhập dưới mức nghèo khổ, do đó các chính phủ trong khu vực cần thúc đẩy các hệ thống bảo trợ xã hội.

Bài toán phục hồi kinh tế

Nhiều quốc gia trong khu vực Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê đang phải giải quyết thách thức kép, vừa nỗ lực ngăn chặn đại dịch, vừa đưa ra các kế hoạch cụ thể vực dậy nền kinh tế đang gặp khủng hoảng nặng nề. Ðây là nhiệm vụ cần sự đồng thuận của chính phủ các nước trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay.

Machu Picchu đóng cửa, Mỹ Latinh tăng cường hợp tác chống dịch bệnh

Thánh địa Machu Picchu đã được mở cửa trở lại vào tháng 11/2020, mặc dù vậy, vì lý do an toàn, chỉ có 675 du khách được vào thăm di tích này mỗi ngày - khoảng 30% công suất hoạt động.

Ngành thương mại Mỹ Latinh 'sụp đổ' trong 2020 do dịch COVID-19

Theo báo cáo thường niên, trao đổi thương mại của khu vực Mỹ Latinh với thế giới trong năm 2020 vừa qua xuống mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

Các nước Mỹ Latinh, Caribe có nguy cơ rơi vào khủng hoảng nợ công

CEPAL dự báo tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe sẽ khoảng 10,7% trong năm 2020, cũng như tỷ lệ nghèo đói và bất bình đẳng gia tăng đáng kể.

Mỹ la-tinh đối mặt nhiều thách thức

Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội trên toàn thế giới. Chính phủ các quốc gia Mỹ la-tinh đang gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết nạn thất nghiệp và bảo đảm an ninh lương thực, những vấn đề được dự báo sẽ còn diễn biến phức tạp.

CEPAL đánh giá FDI vào khu vực Mỹ Latinh sẽ suy giảm từ 45% đến 55%

Ngày 2/12, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (CEPAL) cho biết nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu vực này sẽ suy giảm từ 45% đến 55% trong năm 2020, mức thấp nhất trên phạm vi toàn cầu do tác động của đại dịch COVID-19.

Thế giới đã ghi nhận 44 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2

Tính đến 22 giờ ngày 27/10 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 44.234.182 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.171.260 ca tử vong.

Nữ quyền và bạo lực giới

Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) đã đưa ra lời kêu gọi trao thêm quyền kinh tế cho phụ nữ nông thôn, người gốc Phi và người thổ dân bản địa nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế tại các quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh thời kỳ hậu dịch Covid-19.

Nỗ lực vực dậy nền kinh tế Cu-ba

Nhiều tháng qua, khu vực Mỹ la-tinh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Trong bức tranh tối mầu ấy, cùng việc kiểm soát tốt dịch bệnh, Cu-ba đang nỗ lực triển khai nhiều chính sách mới nhằm vực dậy nền kinh tế đang trong thời kỳ hết sức khó khăn, do lệnh cấm vận của Mỹ.

Xuất khẩu của Argentina sang Trung Quốc tăng mạnh

Kim ngạch xuất khẩu trong sáu tháng qua của Argentina sang Trung Quốc tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ việc Trung Quốc tăng cường nhập khẩu thịt bò và thịt lợn.

Kim ngạch thương mại của Mỹ Latinh giảm kỷ lục trong năm 2020

Phóng viên TTXVN tại Mexico dẫn báo cáo của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra ngày 6/8 cho biết, kim ngạch xuất và nhập khẩu của khu vực Mỹ Latinh trong năm 2020 sẽ giảm tương ứng 23% và 25% so với năm 2019, hệ quả của tác động gây ra do đại dịch COVID-19 lên lĩnh vực hậu cần và thương mại toàn cầu.

Số người mắc Covid-19 trên toàn cầu lên tới hơn 19 triệu ca

Tính đến 6h ngày 7-8, thế giới đã có 19.214.689 người mắc Covid-19, 716.079 ca tử vong.

Thách thức lớn với mục tiêu phát triển bền vững

Có 41 trong nhóm 73 quốc gia nghèo nhất thế giới chính thức đề nghị được giãn nợ theo sáng kiến của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Các biện pháp hỗ trợ người nghèo đã được các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia thực thi, nhằm giúp những đối tượng dễ bị tổn thương nhất vượt 'bão Covid-19'.

FAO cảnh báo tỷ lệ người dân thiếu đói ở Mỹ Latinh tăng mạnh

Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) đã cảnh báo tỷ lệ người bị đói ở khu vực Mỹ Latinh, vốn đang tăng mạnh trong vòng 5 năm qua, sẽ trầm trọng hơn bởi cuộc khủng hoảng do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra và điều này có thể ảnh hưởng tới 9,5% dân số trong khu vực vào năm 2030.

CEPAL cảnh báo 36% dân số Mỹ Latinh sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói

Các tổ chức tài chính quốc tế cần chung tay giúp đỡ khu vực Mỹ Latinh thông qua nguồn vốn tín dụng ưu đãi, miễn trừ lãi suất và hoãn thanh toán nợ.

Khoảng 630 triệu người ở Mỹ Latinh sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) của Liên hợp quốc cảnh báo 230 triệu người, chiếm 36,5% dân số Mỹ Latinh (khoảng 630 triệu người), sẽ rơi vào tình trạng nghèo trong năm 2020, tăng hơn 45 triệu người so với năm 2019; trong khi đó, số người nghèo cùng cực sẽ lên đến 96 triệu người, tăng 28 triệu người.

Ngành du lịch các nước Caribe có thể 'bốc hơi' tới 28 tỷ USD

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo do tác động của đại dịch COVID-19, doanh thu của ngành du lịch các nước trong khu vực Caribe sẽ sụt giảm mạnh - 'bốc hơi' từ 22 đến 28 tỷ USD.

Du lịch Caribe có thể thiệt hại tới 28 tỷ USD do COVID-19

Ngày 8/7, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo khu vực Caribe sẽ phải đối mặt với thiệt hại nặng nề trong doanh thu từ ngành du lịch với ước tính từ 22- 28 tỷ USD do tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

CEPAL: 2,7 triệu doanh nghiệp Mỹ Latinh sẽ phải đóng cửa do COVID-19

CEPAL nhấn mạnh phần lớn các doanh nghiệp bị tác động của đại dịch là các công ty siêu nhỏ và nhỏ và khoảng 8,5 triệu người cũng bị mất việc làm.

2,7 triệu doanh nghiệp Mỹ Latinh sẽ phải đóng cửa do COVID-19

Ngày 2/7, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo sẽ có khoảng 2,7 triệu doanh nghiệp tại Mỹ Latinh phải đóng cửa trong nửa cuối năm 2020 này do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Ngoài ra, kéo theo đó là khoảng 8,5 triệu người cũng bị mất việc làm.

Nguy cơ bùng phát dịch Covid-19 lần thứ hai

Trong khi Mỹ Latinh, tâm điểm hiện nay của đại dịch Covid-19, đang oằn mình đối mặt với thách thức to lớn về kinh tế - xã hội do dịch bệnh gây ra, thì lại xuất hiện nhiều điểm nóng mới có nguy cơ bùng phát lần thứ hai của dịch bệnh này.