Các tổ chức quốc tế kêu gọi Mỹ Latinh tăng cường cải cách để phục hồi

Theo Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe, nền kinh tế 'giậm chân tại chỗ' trong 5 năm trước đại dịch, cộng với mức sụt giảm 6,8% trong năm 2020, đã khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao chưa từng có.

Nguy cơ Mỹ Latin hứng chịu thêm một 'thập kỷ mất mát'Tin khácĐổi mới giáo dục từ ứng dụng công nghệ thông tinVững vàng trên trận tuyến chống 'giặc lửa'

Nếu không khẩn trương cải cách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khu vực Mỹ Latin và Caribe sẽ mất thêm một thập kỷ nữa mới có thể vượt qua được hậu quả của đại dịch Covid-19.Cảnh báo trên được Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra trong bối cảnh sự trở lại của virus SARS-CoV-2 cùng với việc triển khai chương trình tiêm chủng chậm ở hầu hết các quốc gia ở Mỹ Latin và Caribe thời gian qua đã 'phủ bóng đen' lên triển vọng kinh tế khu vực. Mỹ Latin và Caribe tiếp tục là một trong những điểm nóng của đại dịch. Dù chỉ chiếm 8,4% dân số thế giới nhưng tỷ lệ tử vong tại khu vực này do đại dịch chiếm tới hơn 25%. Người dân mua sắm tại một khu chợ ở thủ đô Lima của Peru. Ảnh: Bloomberg

CEPAL: Biến đổi khí hậu tác động đến khủng hoảng di cư tại Mỹ Latinh

Ngày 17/8, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) cho biết, biến đổi khí hậu và sự gia tăng các thảm họa thiên nhiên đã gây ra hậu quả đối với xã hội trong khu vực, trong đó bao gồm cả tác động đến cuộc khủng hoảng di cư tại một số nước Trung Mỹ.

FDI đổ vào Mỹ Latinh giảm mạnh nhất trong vòng hơn 1 thập kỷ

Brazil - quốc gia luôn đi đầu về thu hút FDI trong năm vừa qua đã giảm mạnh 35,4%, và đây là yếu tố gây sức nặng trong mức giảm trung bình của khu vực này.

Đại dịch COVID-19 nới rộng khoảng cách giàu nghèo ở Mỹ Latinh

Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) mới đây dẫn số liệu từ Tạp chí Forbes cho thấy, kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát tại Mỹ Latinh vào tháng 3/2020 cho đến giữa tháng 5/2021, số lượng tỷ phú USD tại khu vực này đã tăng 40%.

CEPAL khuyến nghị Mỹ Latinh duy trì chính sách tài khóa mở rộng

CEPAL đánh giá Mỹ Latinh và Caribe là một trong những khu vực mắc nợ nhiều nhất và có các khoản nợ nước ngoài cao nhất trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Đại dịch COVID-19 đẩy Mỹ Latinh chìm sâu hơn vào tình trạng nợ nần

Theo báo cáo, Mỹ Latinh và Caribe trong năm 2020 là khu vực mắc nợ nhiều nhất trong số các nước đang phát triển, khiến khả năng phục hồi kinh tế của các quốc gia trong khu vực gặp trở ngại lớn.

Hơn 116 triệu ca Covid-19 trên toàn cầu, đại dịch khiến tỷ lệ nghèo đói ở Mỹ Latinh tăng mạnh

Theo trang thống kê Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 5-3 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 116.207.068 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 2.580.786 ca tử vong và 91.877.378 ca được điều trị khỏi bệnh.

Đại dịch COVID-19 khiến tỷ lệ nghèo đói ở Mỹ Latinh tăng mạnh

Khoảng 80% người dân Mỹ Latinh thuộc diện dễ bị tổn thương với thu nhập dưới mức nghèo khổ, do đó các chính phủ trong khu vực cần thúc đẩy các hệ thống bảo trợ xã hội.

Bài toán phục hồi kinh tế

Nhiều quốc gia trong khu vực Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê đang phải giải quyết thách thức kép, vừa nỗ lực ngăn chặn đại dịch, vừa đưa ra các kế hoạch cụ thể vực dậy nền kinh tế đang gặp khủng hoảng nặng nề. Ðây là nhiệm vụ cần sự đồng thuận của chính phủ các nước trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay.

Machu Picchu đóng cửa, Mỹ Latinh tăng cường hợp tác chống dịch bệnh

Thánh địa Machu Picchu đã được mở cửa trở lại vào tháng 11/2020, mặc dù vậy, vì lý do an toàn, chỉ có 675 du khách được vào thăm di tích này mỗi ngày - khoảng 30% công suất hoạt động.

Ngành thương mại Mỹ Latinh 'sụp đổ' trong 2020 do dịch COVID-19

Theo báo cáo thường niên, trao đổi thương mại của khu vực Mỹ Latinh với thế giới trong năm 2020 vừa qua xuống mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

Các nước Mỹ Latinh, Caribe có nguy cơ rơi vào khủng hoảng nợ công

CEPAL dự báo tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe sẽ khoảng 10,7% trong năm 2020, cũng như tỷ lệ nghèo đói và bất bình đẳng gia tăng đáng kể.

Mỹ la-tinh đối mặt nhiều thách thức

Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội trên toàn thế giới. Chính phủ các quốc gia Mỹ la-tinh đang gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết nạn thất nghiệp và bảo đảm an ninh lương thực, những vấn đề được dự báo sẽ còn diễn biến phức tạp.

CEPAL đánh giá FDI vào khu vực Mỹ Latinh sẽ suy giảm từ 45% đến 55%

Ngày 2/12, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (CEPAL) cho biết nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu vực này sẽ suy giảm từ 45% đến 55% trong năm 2020, mức thấp nhất trên phạm vi toàn cầu do tác động của đại dịch COVID-19.

Thế giới đã ghi nhận 44 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2

Tính đến 22 giờ ngày 27/10 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 44.234.182 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.171.260 ca tử vong.

Nữ quyền và bạo lực giới

Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) đã đưa ra lời kêu gọi trao thêm quyền kinh tế cho phụ nữ nông thôn, người gốc Phi và người thổ dân bản địa nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế tại các quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh thời kỳ hậu dịch Covid-19.

Nỗ lực vực dậy nền kinh tế Cu-ba

Nhiều tháng qua, khu vực Mỹ la-tinh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Trong bức tranh tối mầu ấy, cùng việc kiểm soát tốt dịch bệnh, Cu-ba đang nỗ lực triển khai nhiều chính sách mới nhằm vực dậy nền kinh tế đang trong thời kỳ hết sức khó khăn, do lệnh cấm vận của Mỹ.

Xuất khẩu của Argentina sang Trung Quốc tăng mạnh

Kim ngạch xuất khẩu trong sáu tháng qua của Argentina sang Trung Quốc tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ việc Trung Quốc tăng cường nhập khẩu thịt bò và thịt lợn.

Kim ngạch thương mại của Mỹ Latinh giảm kỷ lục trong năm 2020

Phóng viên TTXVN tại Mexico dẫn báo cáo của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra ngày 6/8 cho biết, kim ngạch xuất và nhập khẩu của khu vực Mỹ Latinh trong năm 2020 sẽ giảm tương ứng 23% và 25% so với năm 2019, hệ quả của tác động gây ra do đại dịch COVID-19 lên lĩnh vực hậu cần và thương mại toàn cầu.

Số người mắc Covid-19 trên toàn cầu lên tới hơn 19 triệu ca

Tính đến 6h ngày 7-8, thế giới đã có 19.214.689 người mắc Covid-19, 716.079 ca tử vong.

Thách thức lớn với mục tiêu phát triển bền vững

Có 41 trong nhóm 73 quốc gia nghèo nhất thế giới chính thức đề nghị được giãn nợ theo sáng kiến của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Các biện pháp hỗ trợ người nghèo đã được các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia thực thi, nhằm giúp những đối tượng dễ bị tổn thương nhất vượt 'bão Covid-19'.

FAO cảnh báo tỷ lệ người dân thiếu đói ở Mỹ Latinh tăng mạnh

Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) đã cảnh báo tỷ lệ người bị đói ở khu vực Mỹ Latinh, vốn đang tăng mạnh trong vòng 5 năm qua, sẽ trầm trọng hơn bởi cuộc khủng hoảng do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra và điều này có thể ảnh hưởng tới 9,5% dân số trong khu vực vào năm 2030.

CEPAL cảnh báo 36% dân số Mỹ Latinh sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói

Các tổ chức tài chính quốc tế cần chung tay giúp đỡ khu vực Mỹ Latinh thông qua nguồn vốn tín dụng ưu đãi, miễn trừ lãi suất và hoãn thanh toán nợ.

Khoảng 630 triệu người ở Mỹ Latinh sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) của Liên hợp quốc cảnh báo 230 triệu người, chiếm 36,5% dân số Mỹ Latinh (khoảng 630 triệu người), sẽ rơi vào tình trạng nghèo trong năm 2020, tăng hơn 45 triệu người so với năm 2019; trong khi đó, số người nghèo cùng cực sẽ lên đến 96 triệu người, tăng 28 triệu người.

Ngành du lịch các nước Caribe có thể 'bốc hơi' tới 28 tỷ USD

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo do tác động của đại dịch COVID-19, doanh thu của ngành du lịch các nước trong khu vực Caribe sẽ sụt giảm mạnh - 'bốc hơi' từ 22 đến 28 tỷ USD.

Du lịch Caribe có thể thiệt hại tới 28 tỷ USD do COVID-19

Ngày 8/7, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo khu vực Caribe sẽ phải đối mặt với thiệt hại nặng nề trong doanh thu từ ngành du lịch với ước tính từ 22- 28 tỷ USD do tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

CEPAL: 2,7 triệu doanh nghiệp Mỹ Latinh sẽ phải đóng cửa do COVID-19

CEPAL nhấn mạnh phần lớn các doanh nghiệp bị tác động của đại dịch là các công ty siêu nhỏ và nhỏ và khoảng 8,5 triệu người cũng bị mất việc làm.

2,7 triệu doanh nghiệp Mỹ Latinh sẽ phải đóng cửa do COVID-19

Ngày 2/7, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo sẽ có khoảng 2,7 triệu doanh nghiệp tại Mỹ Latinh phải đóng cửa trong nửa cuối năm 2020 này do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Ngoài ra, kéo theo đó là khoảng 8,5 triệu người cũng bị mất việc làm.

Nguy cơ bùng phát dịch Covid-19 lần thứ hai

Trong khi Mỹ Latinh, tâm điểm hiện nay của đại dịch Covid-19, đang oằn mình đối mặt với thách thức to lớn về kinh tế - xã hội do dịch bệnh gây ra, thì lại xuất hiện nhiều điểm nóng mới có nguy cơ bùng phát lần thứ hai của dịch bệnh này.

Cảnh báo khủng hoảng lương thực tại Mỹ la-tinh

Ủy ban Kinh tế Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê (CEPAL) thuộc Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ khủng hoảng lương thực nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19 và kêu gọi chính phủ các nước trong khu vực đưa ra các chính sách khẩn cấp.

WB dự báo kiều hối của Mỹ Latinh giảm gần 20% trong năm 2020

Theo báo cáo của WB, khoảng 6 triệu gia đình sẽ không nhận được kiều hối từ người thân ở nước ngoài do mất việc làm và 8 triệu người khác sẽ mất ít nhất một tháng tiền kiều hối trong năm nay.

Thế giới thận trọng với việc nới lỏng giãn cách xã hội

Theo Reuters và TTXVN, tính đến ngày 13-5, thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 4.355.000 ca mắc Covid-19, trong đó có hơn 293 nghìn ca tử vong và hơn 1,6 triệu ca hồi phục. Mỹ là quốc gia chịu tác động mạnh nhất với hơn 1,4 triệu ca mắc và khoảng 83,5 nghìn ca tử vong. Hạ viện Mỹ do đảng Dân chủ kiểm soát đề xuất dự luật giảm tới mức thấp nhất tác động của đại dịch Covid-19 trị giá hơn ba tỷ USD nhằm hỗ trợ các tiểu bang, doanh nghiệp, hỗ trợ thực phẩm, hộ gia đình.

Dịch COVID-19: Thế giới đã có gần 300.000 trường hợp tử vong

Tính đến 8 giờ sáng 13/5 (giờ Việt Nam), thống kê trên trang mạng worldometers.info thế giới ghi nhận tổng cộng 4.337.625 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19; trong đó có 292.451 ca tử vong và hơn 1,59 triệu ca đã hồi phục.

Dịch COVID-19: Thế giới đã có gần 300.000 trường hợp tử vong

Tính đến 8 giờ sáng 13/5 (giờ Việt Nam), thống kê trên trang mạng worldometers.info thế giới ghi nhận tổng cộng 4.337.625 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19; trong đó có 292.451 ca tử vong và hơn 1,59 triệu ca đã hồi phục.

Brazil ghi nhận số ca tử vong do COVID-19 kỷ lục trong 24 giờ

Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 12/5, Bộ Y tế Brazil thông báo nước này đã ghi nhận thêm 881 ca tử vong do nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nâng tổng số ca tử vong lên 12.400 người, trong khi số trường hợp nhiễm mới cũng tăng thêm 9.258 người, lên 177.589 ca nhiễm COVID-19 tại quốc gia này.

Mỹ Latinh chao đảo trong đại dịch

Chỉ sau 2 tháng, số bệnh nhân mắc COVID-19 ở cả khu vực Mỹ Latinh và Caribe đã tăng chóng mặt, đến sáng 28/4 ghi nhận gần 170.000 ca, trong đó hơn 8.300 ca tử vong.

CEPAL: Kinh tế Mỹ Latinh sẽ tăng trưởng âm 5,3% năm 2020 do dịch COVID

CEPAL nhận định trừ Cộng hòa Dominicana tất cả quốc gia khác trong khu vực trên sẽ ghi nhận mức sụt giảm kinh tế trong năm 2020.

EU viện trợ gần 1 tỷ USD cho Mỹ Latinh và Caribe đối phó dịch COVID-19

EU nêu rõ các khoản viện trợ cộng đồng của liên minh, với tổng giá trị lên tới 15,6 tỷ euro, sẽ tập trung hỗ trợ cho các tầng lớp dễ bị tổn thương nhất trong xã hội.

EU viện trợ hơn 900 triệu euro giúp Mỹ Latinh, Caribe đối phó với dịch COVID-19

Liên minh châu Âu (EU) thông báo sẽ dành một khoản viện trợ trị giá hơn 900 triệu euro để giúp các nước tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe đối phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-Cov-2 gây ra.

LHQ dự báo Mỹ Latinh có nguy cơ rơi vào đợt 'suy thoái sâu'

Từng được ví như 'ngôi sao đang lên' của thế giới trong giai đoạn 'phát triển vàng' 2003-2013, Mỹ Latinh giờ đây đang chật vật giải quyết những khó khăn kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19 lan rộng.

CEPAL cảnh báo tác động của COVID-19 đối với Mỹ Latinh và Caribe

Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) buộc phải điều chỉnh hạ dự báo tăng trường của khu vực này xuống mức suy giảm 1,8%.

Cảnh báo kinh tế Mỹ la-tinh tăng trưởng âm 1,8%

Theo Roi-tơ và TTXVN, Ủy ban Kinh tế Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê (CEPAL) của Liên hợp quốc cảnh báo, do tác động xấu của dịch Covid-19, kinh tế của khu vực trong năm 2020 sẽ tăng trưởng âm 1,8%. Thư ký điều hành của CEPAL A.Bác-xê-na nhận định, đại dịch Covid-19 đã làm đảo lộn toàn bộ các dự báo tăng trưởng của Mỹ la-tinh trong năm nay, từ mức tăng trưởng 1,3% xuống âm 1,8%. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định