Máy bay A321 thế hệ mới mang hình ảnh biểu tượng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp vừa được Airbus bàn giao cho Vietjet
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tin tưởng Pháp sẽ tham gia tích cực, sâu rộng hơn vào 'kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam'
Máy bay phản lực chở khách C919 của Trung Quốc ghi nhận một dấu mốc mới khi được Tập đoàn sản xuất máy bay thương mại Comac lần đầu tiên bàn giao cho ba hãng hàng không lớn ngay trong tháng 8.
4 chiếc máy bay phản lực thương mại là bàn đạp để Trung Quốc hướng đến mục tiêu tự chủ về công nghệ hàng không và bán máy bay ra nước ngoài.
Đây là 4 máy bay phản lực thương mại của Trung Quốc, từ ARJ21 và C919 đến máy bay khổng lồ C929 và C939.
Boeing đang yêu cầu các nhà cung cấp công bố giấy tờ nguồn gốc titan từ Trung Quốc từ năm 2014 đến nay để kiểm tra tính xác thực đối với loại kim loại dùng để chế tạo máy bay thương mại này.
Các quan chức và chuyên gia hàng không châu Âu chuẩn bị đến Trung Quốc kiểm tra máy bay C919 do nước này tự sản xuất, phục vụ tiến trình cấp phép hoạt động cho dòng máy bay này ở châu Âu.
Đã có hai nước trong khu vực Đông Nam Á đặt mua máy bay Trung Quốc.
Trung Quốc thông báo sẽ thúc đẩy quá trình xin cấp chứng nhận máy bay chở khách C919 (do quốc gia này tự chế tạo) tại châu Âu trong năm nay.
Việc phát triển được UAV với hiệu suất tốt và chi phí thấp hơn đồng nghĩa Trung Quốc có thể tạo gánh nặng tài chính đáng kể cho Mỹ trong cuộc đua vũ trang.
Cơ quan quản lý hàng không châu Âu mới đây đã xác nhận một công ty không mấy tên tuổi của Anh đã cung cấp nhiều linh kiện động cơ giả hoặc không rõ nguồn gốc cho bảo trì máy bay Airbus A320 và Boeing 737.
Việc Mỹ mở rộng kiểm soát xuất khẩu và trừng phạt thương mại đối với Trung Quốc về công nghệ tiên tiến, đặc biệt là lĩnh vực hàng không, có khả năng ảnh hưởng đến dòng máy chở khách thân hẹp C919 do Trung Quốc chế tạo.
Cuối tuần qua, máy bay dân dụng C919 của Trung Quốc thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên sau hơn 14 năm phát triển.
Màn ra mắt thương mại máy bay chở khách C919 của Trung Quốc được sản xuất nội địa thúc đẩy kỳ vọng của thị trường trong việc mở rộng chuỗi cung ứng sản xuất máy bay ở nước này. Tuy nhiên, sự phụ thuộc công nghệ vẫn là một vấn đề Trung Quốc cần giải quyết.
Ngày 28/5, một chiếc máy bay sản xuất hoàn toàn bởi các công ty trong nước tại Trung Quốc để cạnh tranh với Boeing và Airbus đã thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên, gần 6 tháng sau khi được giao cho China Eastern Airlines.
Chuyến bay mang số hiệu MU9191 của China Eastern Airlines cất cánh từ Thượng Hải đến Bắc Kinh sáng 28/5, đánh dấu chuyến bay thương mại đầu tiên của dòng máy bay C919 do Trung Quốc chế tạo.
Trong một chuyến bay thử nghiệm gần đây trước khi chính thức đi vào hoạt động thương mại dự kiến vào cuối tháng 2, máy bay chở khách C919 nội địa đầu tiên của Trung Quốc đã gặp sự cố.
Với mục tiêu ít phụ thuộc hơn vào công nghệ nước ngoài, Trung Quốc đã cho ra mắt mẫu máy bay chở khách C919 nhằm hướng tới cạnh tranh với các nhà sản xuất máy bay khổng lồ là Boeing của Mỹ và Airbus của châu Âu.
Chiều 8/10, máy bay Airbus A321NEO ACF (Airbus Cabin Flex) số hiệu VN - A228 của Bamboo Airways đã hạ cánh tại sân bay Nội Bài - Hà Nội, sau khi được xuất xưởng trực tiếp từ nhà máy Airbus tại Hamburg (Đức); là máy bay thứ 30 trong đội bay của Bamboo Airways.
Các hãng bay ngày càng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm động cơ và các phụ tùng thay thế để duy trì hoạt động của máy bay. Đây là một khó khăn mới đe dọa làm trầm trọng thêm tình trạng gián đoạn các chuyến bay giữa lúc các hãng hàng không tại châu Âu đang trải qua tình trạng thiếu hụt nhân viên sau đại dịch Covid-19.
Một máy bay Airbus A320neo của Tập đoàn Air India sáng 19/5 quay trở lại sân bay Mumbai (Ấn Độ) chỉ 27 phút sau khi cất cánh vì một trong những động cơ ngừng hoạt động giữa không trung do sự cố kỹ thuật.
y ban An toàn Giao thông Vận tải Quốc gia Mỹ (NTSB) đã tải xuống dữ liệu máy ghi âm buồng lái từ chuyến bay của China Eastern Airlines bị rơi ở miền nam Trung Quốc vào tháng trước.
Đội tìm kiếm và cứu hộ ở tỉnh Quảng Tây đã tìm thấy mảnh vỡ của động cơ máy bay Boeing 737-800 của hãng hàng không China Eastern Airlines gặp nạn cách đây ít ngày.
Nhà chức trách Mỹ đang xem xét dữ liệu vệ tinh, radar và không loại trừ bất kỳ nguyên nhân nào trong vụ rơi máy bay của hãng hàng không China Eastern, bao gồm cả hành động cố ý.
Bamboo Airways và Tập đoàn Safran vừa ký Biên bản ghi nhớ hợp tác trị giá 2 tỷ Euro mua động cơ và thiết bị máy bay.
Tối 4/11 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Cộng hòa Pháp Jean Castex chứng kiến lễ ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác giữa các cơ quan và doanh nghiệp hai nước có trị giá hàng chục tỷ USD.
Tối 3/11 /2021 (giờ địa phương) tại thủ đô Paris (Pháp), hãng hàng không Bamboo Airways và Tập đoàn Safran đã tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trị giá 2 tỷ Euro dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính và Thủ tướng Pháp Jean Castex.
Tối ngày 3/11/2021 (giờ địa phương) tại thủ đô Paris (Pháp), hãng hàng không Bamboo Airways và Tập đoàn Safran đã tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trị giá 2 tỷ Euro dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính và Thủ tướng Pháp Jean Castex.
Tối 3/11 (theo giờ Paris), ngay sau khi kết thúc hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Cộng hòa Pháp Jean Castex đã chứng kiến lễ ký kết các thỏa thuận hợp tác giữa các cơ quan và doanh nghiệp hai nước.