'Chỉ cần một ngày 2-3 viên này thôi, cam đoan các bạn sẽ nói không với mụn nhọt, nóng trong người, táo bón' là lời quảng cáo của Đoàn Di Băng về một viên rau xanh.
Trong gần 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá có cả sữa dành cho những người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, thiếu tháng và phụ nữ có thai.
Một số sản phẩm sữa của Công ty Cổ phần Dược Quốc tế Rance Pharma và Công ty Cổ phần Dược Dinh dưỡng Hacofood Group vẫn xuất hiện tràn lan trên một số sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada.
Người có ảnh hưởng cần yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện để chứng minh tính chính xác về sản phẩm.
Hiện vẫn còn một số gian hàng trên nền tảng thương mại điện tử quảng cáo và bán sản phẩm sữa giả do Công ty Rance Pharma sản xuất.
Từ 2021 đến nay, đường dây sản xuất sữa bột giả tung ra thị thị trường, thu lợi bất chính gần 500 tỉ đồng.
Hàng loạt thương hiệu sữa như Cilonmum Colos Baby, các dòng Talacmum, Colos 24h Premium... được quảng cáo cho trẻ em, người già và phụ nữ mang thai, bị phát hiện trong đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn.
Thông qua trang cá nhân, Quyền Linh giải thích không liên quan tới vụ 600 loại sữa giả và mong mọi người chờ thông tin chính thức từ cơ quan chức năng.
Diễn viên Doãn Quốc Đam mới đây đã vướng lùm xùm quảng cáo sữa, có fan nữ đã hỏi anh về việc này trên Facebook cá nhân, nam diễn viên nói gì?
Sau khi Bộ Công an triệt phá đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn, nhiều người không khỏi giật mình bởi nhóm Công ty cổ phần Dược Quốc tế Rance Pharma và Công ty cổ phần Dược Dinh dưỡng Hacofood Group đã tung ra tới 573 sản phẩm sữa giả ra thị trường.
Dưới đây là danh sách các loại sữa bột giả mà Công ty cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group đã tung ra thị trường.
Gần 600 loại sữa được sản xuất giả nhắm đến người bệnh, phụ nữ mang thai và trẻ em vừa bị lực lượng Công an triệt phá đã gây xôn xao dư luận. Đánh vào tâm lý của người bệnh tiểu đường, phụ nữ mang thai, trẻ em thấp còi, lại dùng người nổi tiếng để quảng cáo tràn lan trên các nền tảng, trong 4 năm qua, gần 600 loại sữa bột giả này đã tiêu thụ khắp cả nước, bán cho hàng trăm nghìn người tiêu dùng, thu lợi gần 500 tỷ đồng.
Một lon sữa giả không chỉ gây tổn thất kinh tế mà còn khiến không ít phụ huynh bàng hoàng khi phát hiện họ đã vô tình mua cho con uống trong suốt nhiều tháng qua khi Bộ Công an công bố gần 600 loại sữa bột giả, đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
Một số nghệ sĩ, chuyên gia dinh dưỡng đã xuất hiện trong các video quảng cáo của công ty sản xuất gần 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá.
Hình ảnh một số sao Việt, người nổi tiếng quảng cáo sữa được chia sẻ trên mạng xã hội, kéo theo đó là phản ứng chỉ trích từ công chúng.
Ngoài sữa HIUP - dòng sản phẩm bị phạt do vi phạm về quảng cáo, BTV Hoàng Linh còn từng quảng cáo sữa Cilonmum- một trong những loại sữa giả.
Khán giả phát hiện diễn viên Doãn Quốc Đam, MC Hoàng Linh từng quảng cáo cho một trong những sản phẩm sữa giả vừa bị cơ quan chức năng bắt giữ, triệt phá.
Trong gần 600 loại sữa bột làm giả có nhiều loại sữa cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người tiểu đường, suy thận...