Dù tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, song Ấn Độ vẫn không tạo ra đủ việc làm cho dân số trẻ. Và một ngân sách mới, trong đó tăng cường chi trả cho việc đào tạo công nhân lành nghề sẽ là bước đầu tiên của quốc gia 1,4 tỷ dân này nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên.
Một lan can kim loại đã đổ sập vì sức nặng của hàng trăm ứng viên đổ xô đến phỏng vấn xin việc...
Ấn Độ sẽ phải nỗ lực để tạo đủ việc làm cho lực lượng lao động ngày càng tăng trong thập kỷ tới ngay cả khi nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng 7%, đồng thời cho thấy quốc gia đông dân nhất thế giới sẽ cần nhiều bước đi phối hợp hơn để thúc đẩy việc làm và chuyên môn của lao động, theo Citigroup.
Ấn Độ cho hủy 2 tờ tiền có mệnh giá cao để chống tham nhũng, quyết định vừa mang đến lợi ích nhưng cũng tồn tại một số bất cập.
Khi dân số vượt lên gần 1,5 tỷ người, đứng đầu thế giới với lực lượng trẻ ngày càng gia tăng thì khủng hoảng việc làm cũng thường xuyên xảy ra. Chính vì thế, những lao động Ấn Độ đang tìm cách thoát khỏi tình trạng thất nghiệp kinh niên ở đất nước mình đã trở thành đích ngắm của những cao thủ việc làm. Năm 2020, đường dây lừa đảo tương tự đã khiến ít nhất 50.000 người bị mất hàng triệu rupee trên khắp 5 bang ở quốc gia Nam Á này.
Trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3, Ấn Độ dự báo mức tăng trưởng hàng năm sẽ đạt 7,3%, mức cao nhất so với bất kỳ nền kinh tế lớn nào trên toàn cầu.
Trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, thế nhưng bức tranh kinh tế của Ấn Độ lại không mấy sáng sủa khi mà lực lượng lao động trẻ quá ít việc làm và quá nhiều cạnh tranh.
Sunil Kumar biết mình cần phải làm việc chăm chỉ để đạt được ước mơ. Chàng trai 28 tuổi đến từ bang Haryana của Ấn Độ đã có hai tấm bằng – cử nhân và thạc sĩ – và đang theo đuổi tấm bằng thứ ba, tất cả đều để tìm được một công việc được trả lương cao tại một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.
Một số nhà phân tích mô tả tỷ lệ thất nghiệp cao trong giới trẻ Ấn Độ như một 'quả bom hẹn giờ', cảnh báo về khả năng xảy ra bất ổn xã hội trừ khi có thể tạo ra nhiều việc làm hơn…
Điểm mạnh khi trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới đem đến cho Ấn Độ nhiều cơ hội thúc đẩy kinh tế. Tuy nhiên, mặt trái của lợi thế này chính là quả bom hẹn giờ: quá ít việc làm và cạnh tranh khốc liệt.
Theo hãng CNN, tỷ lệ thất nghiệp của giới trẻ Ấn Đọ đang tăng mạnh - một nguy cơ làm suy yếu nền kinh tế thế giới vào đúng thời điểm được cho là sẽ thực sự cất cánh.
Đài CNN chỉ ra kinh tế Ấn Độ có một 'quả bom hẹn giờ': lực lượng lao động trẻ tuổi Ấn Độ phải đối mặt với cảnh quá ít việc làm và cạnh tranh quá gay gắt.
Dân số tăng - điều được coi là cơ hội - lại có thể trở thành thách thức và vấn đề lớn đối với Ấn Độ.
Khi Ấn Độ được kỳ vọng trở thành động lực mới và 'phép màu' cho nền kinh tế toàn cầu, nhiều thanh niên nước này đang đối mặt với tình trạng thất nghiệp lan rộng.
Dân số Ấn Độ đã chạm mốc 1,426 tỷ người, vượt qua dân số của Trung Quốc đại lục. Câu hỏi đặt ra là quốc gia này nên vui mừng hay lo lắng trước dấu mốc mới?
Ấn Độ vừa vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới. Điều này được dự báo sẽ mang lại cả những cơ hội và thách thức cho nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới.
Ấn Độ được dự báo vượt qua Trung Quốc trong năm nay để trở thành quốc gia đông dân thế giới. Thay đổi này mở ra sự chuyển dịch lớn trong trật tự toàn cầu về kinh tế cũng như địa chính trị.
Hãng tin AP đã đánh giá tình trạng công việc của phụ nữ Ấn Độ và nhận thấy cơ hội làm việc của họ đang giảm đi khi dân số nước này tăng lên.
Số lượng phụ nữ tham gia lực lượng lao động giảm dần là thách thức ngày càng lớn đối với tham vọng kinh tế của Ấn Độ. Ước tính 670 triệu phụ nữ của nước này bị bỏ lại phía sau khi dân số ngày càng tăng.
Ấn Độ sắp soán ngôi Trung Quốc để trở thành nước đông dân nhất thế giới. Câu hỏi đặt ra là liệu nước này có tạo ra đủ việc làm cho lực lượng lao động hay không.
Mặc dù được đánh giá có nền tăng trưởng kinh tế nhanh song Ấn Độ không tạo đủ cơ hội việc làm cho hàng triệu thanh niên gia nhập lực lượng lao động mỗi năm.
Thời điểm Ấn Độ trở thành nước đông dân nhất thế giới đang đến gần sau khi dân số Trung Quốc sụt giảm lần đầu tiên trong hơn 60 năm.
Các chuyên gia cho rằng sẽ có bất ổn xã hội nếu không sớm tạo ra đủ việc làm khi Ấn Độ vượt Trung Quốc trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới trong năm nay.
Ấn Độ đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn khi sắp vượt Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới.
Tập trung phát triển ngành dịch vụ và công nghệ cao, Ấn Độ đang đâu đầu với lượng lớn lao động trẻ trình độ thấp thất nghiệp.
Dù sở hữu tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt Mỹ và Trung Quốc, Ấn Độ vẫn có hàng trăm triệu lao động rơi vào cảnh thất nghiệp.
Trong lúc đang chịu nhiều áp lực tạo công ăn việc làm cho người dân, Chính phủ Ấn Độ lại đối mặt với một thực trạng trái ngược: Ngày càng nhiều lao động bỏ việc và không muốn tìm việc. Những năm gần đây, nền kinh tế quốc gia Nam Á vốn đã rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài càng bị tác động nặng nề khi đại dịch COVID-19 ập tới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ấn Độ đặt mục tiêu đưa nền kinh tế tăng trưởng từ mức 3.000 tỷ USD hiện nay lên 9.000 tỷ USD vào năm 2030 và 40.000 tỷ USD vào năm 2047, song tham vọng này đang gặp nhiều trở ngại vì thiếu hụt nguồn lực. Tình trạng người lao động bỏ việc hàng loạt thời gian qua tại quốc gia này có nguy cơ làm chệch hướng những kế hoạch mà Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đặt ra trong kỷ nguyên vàng (2020-2050).
Cuộc khủng hoảng việc làm tại Ấn Độ đang đối mặt với một mối đe dọa mới: Đó là ngày càng nhiều người không muốn đi tìm việc...
Vấn đề tạo công ăn việc làm cho người lao động đang trở thành một mối đe dọa lớn đối với quốc gia đông dân thứ 2 thế giới.
Làn sóng Covid-19 lần thứ ba nghiêm trọng tại Ấn Độ, với sự xuất hiện những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể khiến chính phủ phải tái áp đặt lệnh phong tỏa, làm giảm các dự báo tăng trưởng kinh tế cũng như nhu cầu trong nước.
Chính phủ Thủ tướng Narendra Modi đã hứa cung cấp ngũ cốc, lương thực miễn phí cho người nghèo chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng khẩu phần ăn có hạn và không đủ cho gia đình.
Đó là chia sẻ đầy chua xót của một thương nhân trung lưu ở Ấn Độ. Hàng triệu người dân nước này đang phải đối mặt với khả năng rơi vào tình trạng nghèo đói do mất việc làm.
Giám đốc điều hành Trung tâm giám sát kinh tế Ấn Độ (CMIE) Mahesh Vyas ước tính hơn 10 triệu người Ấn Độ đã mất việc làm vì làn sóng lây nhiễm COVID-19 thứ hai và khoảng 97% thu nhập của các hộ gia đình đã giảm kể từ khi đại dịch xảy ra hồi năm ngoái.
Đợt bùng phát dịch thứ nhất đã làm tê liệt thị trường việc làm ở Ấn Độ. Trong đợt bùng phát thứ 2, tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt đang khiến Ấn Độ quay lại thảm cảnh trước đây.
Bloomberg dẫn số liệu từ Trung tâm Giám sát Kinh tế Ấn Độ (CMIE) cho biết, tỷ lệ thất nghiệp của Ấn Độ đã tăng lên mức cao nhất trong 4 tháng - 7,97%, từ 6,5% trong tháng 3, tương đương với hơn 7 triệu việc làm đã bị mất trong tháng 4, giữa bối cảnh quốc gia Nam Á đang vật lộn để chống lại thảm họa y tế do đợt bùng phát Covid-19 mới nhất.
Một phụ nữ 24 tuổi ở miền Nam Ấn Độ quyết định ly hôn do phát hiện chồng mình là trai bao có tiếng sau khi mất việc vì COVID-19.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, trong năm 2020, lượng khách nước ngoài đến du lịch Ấn Độ đã bị giảm 75% so với năm 2019.
Báo cáo của Trung tâm theo dõi kinh tế Ấn Độ (CMIE) nêu rõ, số lượng việc làm bị mất nhiều nhất ở những người làm công ăn lương là nhóm nhân viên cổ cồn trắng chuyên nghiệp và những nhân viên khác.
BoE cảnh báo sự gia tăng số ca mắc COVID-19 trong thời gian gần đây có thể đe dọa sự phục hồi kinh tế của Vương quốc Anh.
Phải đánh đổi cơ hội học tập và việc làm, chịu cú sốc tâm lý nặng nề là điểm chung của 'thế hệ Lockdown' - những người trẻ trưởng thành trong Covid-19.
Số liệu năm 2018 cho thấy bình quân mỗi ngày một phụ nữ Ấn Độ phải dành 312 phút cho việc nhà trong khi đàn ông chỉ dành khoảng 29 phút.
n Độ sở hữu nền kinh tế lớn mạnh, nhưng người dân lại nghèo. Tổ chức thể chế của quốc gia này đủ mạnh để đảm bảo thứ hạng đánh giá đầu tư, nhưng hoạch định chính sách của họ thì không.