Tìm cách thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam (*): Phát huy vai trò của văn nghệ sĩ TP HCM

Nhiều giải pháp, cách làm hay để thúc đẩy công nghiệp văn hóa đã được đề xuất, hiến kế

Tìm cách thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam (*): Lấy văn hóa bản địa làm cốt lõi

Xây dựng văn hóa bản địa là cách để xây dựng nên thương hiệu văn hóa quốc gia, là cách để phân biệt văn hóa của nước này với nước khác

Tìm cách thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam (*): Đầu tư bài bản cho nguồn nhân lực

Chính phủ cần có những chính sách hỗ trợ cụ thể, thiết thực để phát triển công nghiệp văn hóa

Tìm cách thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam (*): Thách thức và cơ hội với các ngành CNVH Việt Nam

Các ngành công nghiệp văn hóa nói riêng và nền kinh tế sáng tạo nói chung đã, đang có những đóng góp to lớn về cả phương diện kinh tế và phi kinh tế của nhiều thành phố và quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam

Thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 29-5

Sông, rạch bị xâm lấn; Thúc đẩy tín dụng xanh phát triển; Dừng đấu thầu vàng miếng, hạ nhiệt vàng SJC cách nào?; Khi YouTuber, TikToker câu view bất chấp; Cuộc gọi 'rác' vẫn tung hoành… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động số ra ngày 29-5

Phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam (*): Kiến nghị, đề xuất của giới chuyên môn

Những kiến nghị, đề xuất và giải pháp từ giới chuyên môn góp phần xây dựng và phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam thể hiện kỳ vọng vào sự thay đổi và phát triển bằng những chủ trương tích cực, hiệu quả

Phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam (*): Nhìn lại hành trình quảng bá văn hóa Việt

Quá trình phát triển công nghiệp văn hóa nhất thiết phải phối hợp đồng bộ và cải cách chuyên sâu

Nâng cao hiệu quả truyền thông, đưa quy định về sở hữu trí tuệ vào cuộc sống

Ngày 23/4/2024, Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học & Công nghệ, Hội Truyền thông số Việt Nam cùng các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực nội dung số, bản quyền số, công nghiệp sáng tạo, công nghiệp văn hóa, truyền thông và tiếp thị đã tổ chức sự kiện chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4.

Phát triển công nghiệp văn hóa: Nhiều tiềm năng, lắm thách thức

Đánh giá một cách khách quan, Việt Nam có những thuận lợi, tiềm năng vô cùng lớn để phát triển công nghệ văn hóa. Thế nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức như thiếu kinh nghiệm, khung pháp luật chưa hoàn thiện, các cơ quan chức năng phối hợp chưa tốt, nhân lực sáng tạo thiếu và yếu…

Liên hoan phim quốc tế TPHCM lần thứ nhất: Kết nối để cùng phát triển

Trong bức tranh của điện ảnh Đông Nam Á nói chung và điện ảnh TPHCM nói riêng, một trong những điều mang tính tiên quyết để cùng thành công là tạo ra một hệ sinh thái phim bền vững, tăng cường tính kết nối từ nội địa đến quốc tế.

Khai mạc Liên hoan phim Quốc tế TPHCM lần thứ nhất

Tối 6-4, tại Nhà hát TPHCM đã diễn ra lễ khai mạc Liên hoan phim Quốc tế TPHCM lần thứ nhất (HIFF).

Hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 12, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Sáng nay 20/3, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 12, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

TPHCM: 'Bài toán' tìm sân chơi giải trí cho thiếu nhi

Thiếu vắng sân chơi giải trí (SCGT) và chương trình, tác phẩm mới thú vị dành cho thiếu nhi là thực trạng nhiều năm qua trong lĩnh vực này. Giữa lúc phụ huynh (PH) gian nan tìm chỗ vui chơi phù hợp cho con em, thì không ít khán giả nhí lại tiếp cận các nội dung giải trí không phù hợp lứa tuổi trên không gian mạng.

Công nghiệp văn hóa - Ngành kinh tế mũi nhọn tương lai

Phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) đang diễn ra mạnh mẽ tại các quốc gia trên toàn cầu, đây là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. Tại Việt Nam, CNVH được xem là giải pháp đột phá trong phát triển văn hóa, con người và là ngành kinh tế mũi nhọn nhằm thực hiện khát vọng phát triển đất nước

Quận Tây Hồ: phát triển công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững

Theo ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Bí thư Thường trực Quận ủy Tây Hồ, phát huy những thế mạnh mà thiên nhiên, lịch sử đã ưu đãi cho Tây Hồ, trong thời gian tới, quận Tây Hồ sẽ tập trung đầu tư phát triển một số lĩnh vực công nghiệp văn hóa (CNVH) giàu tiềm năng là lợi thế riêng có của quận…

Xây dựng ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, bản sắc

Công nghiệp văn hóa (CNVH) là thuật ngữ sử dụng cho các ngành công nghiệp kết hợp sự sáng tạo, sản xuất và thương mại hóa các nội dung sáng tạo. Tại Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 8/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ xác định, phát triển CNVH là một trong những yếu tố then chốt để tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng GDP thông qua tạo việc làm và mở rộng các thị trường mới.

Chuyển biến tích cực từ công nghiệp văn hóa

Không chỉ ở các tổ chức tư nhân, ngoài Nhà nước, giờ đây các tổ chức Nhà nước đã lấy tinh thần phát triển công nghiệp văn hóa như chất xúc tác, giúp cho hoạt động của mình trở nên hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu người dân nhiều hơn.

Đánh thức tiềm năng Tây Hồ

Vùng đất Tây Hồ với 71 di tích lịch sử, văn hóa mang đậm dấu ấn của kinh thành Thăng Long xưa đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách.

Hà Nội đi đầu trong phát triển công nghiệp văn hóa

Với những thay đổi tích cực về chính sách, phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) của Thủ đô đã từng bước có sự chuyển động tích cực.

Trụ cột phát triển công nghiệp văn hóa: Nhà nước, Nhà đầu tư và Nhà sáng tạo

Để phát triển công nghiệp văn hóa, theo Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương, phải hình thành mô hình liên kết ba nhà: Nhà nước, Nhà đầu tư và Nhà sáng tạo như là trụ cột phát triển.

Hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách cho các ngành công nghiệp văn hóa (bài cuối)

Hiện nay, phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) đặc biệt được quan tâm từ Trung ương tới địa phương. Sau Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2021, Hội nghị văn hóa của Quốc hội năm 2022, mới đây, tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành CNVH, CNVH được xác định là 'đất vàng', góp phần phát triển kinh tế, xã hội bền vững trong thời gian tới. Chúng tôi cũng đã có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy quanh vấn đề này.

Để công nghiệp văn hóa phát triển tương xứng với tiềm năng (bài 2)

Công nghiệp văn hóa (CNVH) là nhóm ngành mới, giá trị gia tăng đóng góp cho nền kinh tế thể hiện là nhóm ngành có lợi thế quốc gia của Việt Nam, góp phần tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và quảng bá hình ảnh Việt Nam với thế giới.

Khai mở các 'mỏ vàng' cho công nghiệp văn hóa ở địa phương (bài 1)

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) đang được xác định là xu hướng chung của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là khu vực còn rất nhiều dư địa để phát triển. Tuy nhiên, sau 7 năm kể từ ngày ban hành Chiến lược phát triển các ngành CNVH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đến nay, CNVH vẫn còn nhiều vấn đề bất cập.

Khơi thông nguồn lực cho công nghiệp văn hóa

Giống như mạch nước, muốn tạo ra dòng chảy phải được khơi thông, sự phát triển công nghiệp văn hóa đang vướng phải không ít điểm nghẽn.

Hà Nội: Cần rà soát, tháo gỡ cơ chế, chính sách cho lĩnh vực văn hóa

Sáng 11/1, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành VH&TT năm 2024. Dự và chỉ đạo Hội nghị, Phó Chủ tịch UBND TP Vũ Thu Hà yêu cầu cần rà soát, tháo gỡ cơ chế, chính sách cho lĩnh vực văn hóa ở các địa phương để kịp thời giải quyết vướng mắc…

Hà Nội: Phấn đấu các ngành Công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 5% GRDP

Ngày 11-1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai nghiệm vụ ngành Văn hóa, Thể thao năm 2024.

Làm thất bại âm mưu chống phá về nền công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22-12-2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam. Đây là hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển ngành CNVH Việt Nam.

Khai thác tài nguyên văn hóa

Công nghiệp văn hóa (CNVH) đang là một mục tiêu lớn của cả nước. Nhưng để biến các giá trị tinh thần thành tiền không phải chuyện dễ. Để đạt mục tiêu xây dựng nền CNVH vào năm 2030, cần thay đổi nhận thức và tư duy để hành động đạt kết quả cụ thể.

Để công nghiệp văn hóa có thể đóng góp vượt 7% GDP

Được coi là 'đất vàng' và là lĩnh vực còn nhiều dư địa phát triển, nhưng đến nay công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam vẫn chưa thực sự 'cất cánh'. Làm thế nào để thực sự phát huy những tiềm năng sẵn có để phát triển CNVH, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội một cách bền vững, hướng tới mục tiêu đề ra là đóng góp 7% GDP của đất nước vào năm 2030? Chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về vấn đề này.

Lăng kính văn hóa: Ghi nhận suông!

Tổng số phim Việt chiếu rạp trong nước qua nhiều năm chỉ loanh quanh trên dưới 40 bộ phim. Đây là chỉ dấu cho thấy hiện trạng ngành điện ảnh thiếu tài lực để tăng số lượng phim, hoàn thiện quy trình công nghiệp điện ảnh. Đa phần hãng phim tư nhân ở nước ta có quy mô vừa và nhỏ, họ phải làm các chương trình truyền hình, tổ chức sự kiện 'lấy ngắn nuôi dài' để làm phim điện ảnh.

Đầu tư phát triển công nghiệp văn hóa

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh 6 quan điểm, tư tưởng chỉ đạo về phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH). Thời gian tới, Chính phủ sẽ dành một gói tín dụng ưu đãi để phát triển CNVH.

Công nghiệp văn hóa Việt Nam: Sự chuyển động và gợi mở chính sách

Với đặc trưng sáng tạo và công nghệ, công nghiệp văn hóa (CNVH) là hướng đi mới, thậm chí tạo nên hướng đột phá trong phát triển kinh tế tri thức, kinh tế văn hóa để phát triển kinh tế quốc gia theo chiều sâu. Tại Việt Nam, CNVH đang mang đến sự thay đổi cơ cấu của các ngành có liên quan, một số lĩnh vực dần vươn lên trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm; đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa của người dân và góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tham dự tại điểm cầu tỉnh Bắc Kạn có đồng chí Nguyễn Đăng Bình, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.

Đồng thuận về nhận thức sẽ giúp Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

kinhtedothi - Khi Hà Nội có sự đồng thuận về nhận thức văn hóa là lĩnh vực quan trọng, chúng ta sẽ hình thành nên môi trường thuận lợi cho sự phát triển văn hóa nói chung, các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) nói riêng. Tuy nhiên, để phát triển CNVH, Hà Nội cần đầu tư có trọng điểm.

Tìm giải pháp thúc đẩy phát triển CNVH tương xứng với tiềm năng, lợi thế

Ngày 22/12, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành CNVH diễn ra. Tại Hội nghị, các đại biểu tập trung đánh giá, phân tích tồn tại, hạn chế trong phát triển CNVH thời gian qua, nhận diện thời cơ, thách thức của CNVH Việt Nam trong thời gian tới để đưa ra giải pháp phù hợp.

Gói tín dụng ưu đãi 20-30 ngàn tỉ cho ngành công nghiệp văn hóa

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị dành gói tín dụng ưu đãi để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam trong thời gian tới.

Các ngành công nghiệp văn hóa là động lực mới cho sự phát triển văn hóa

Điều kiện, không gian phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH), đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ và văn hóa nghệ thuật lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, phù hợp xu thế thời đại, tiến bộ của nhân loại là không có giới hạn. Các ngành CNVH có triển vọng lớn, có thể phát triển nhanh, mang lại hiệu quả cao, là động lực mới cho sự phát triển văn hóa phù hợp với xu thế của thời đại.

Công nghiệp văn hóa: Mỏ vàng đừng để lãng quên

Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, để công nghiệp văn hóa nước ta sớm phát triển cần đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm, xây dựng ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam 'Sáng tạo - Bản sắc - Độc đáo - Chuyên nghiệp - Cạnh tranh' trên nền tảng văn hóa 'Dân tộc – Khoa học – Đại chúng' của Đề cương Văn hóa Việt Nam năm 1943.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Ngày 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về

Hà Nội: Đưa công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Sáng 22/12, tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH), Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà cho biết, TP Hà Nội đã xác định mục tiêu phát triển CNVH cho từng giai đoạn, đồng thời, xác định các lĩnh vự có lợi thế của Thủ đô để tập trung triển khai.

Hà Nội thực hiện chiến lược dài hơi phát triển công nghiệp văn hóa

Hà Nội trở thành địa phương đầu tiên có Nghị quyết chuyên đề về công nghiệp văn hóa. Điều này thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô tiên phong phát triển công nghiệp văn hóa, nhằm thực hiện mục tiêu kép vừa gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa ngàn năm, vừa đưa công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Thực hiện đồng bộ giải pháp để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam.