Chú trọng quyền của người khuyết tật

Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó có 58% là nữ, 28,3% là trẻ em; hơn 1 triệu người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng.

Giúp người khuyết tật hạnh phúc hơn

Chương trình Chung của Liên Hiệp Quốc 'Cùng nhau hợp tác vì một tương lai hòa nhập' đã đạt được những thành tựu quan trọng tại Việt Nam

Thúc đẩy quyền và sự hòa nhập của người khuyết tật ở Việt Nam

Chương trình chung của Liên hợp quốc 'Cùng nhau hợp tác vì một tương lai hòa nhập - Thực hiện Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (CRPD) thông qua hợp tác hiệu quả' đã đạt được những kết quả nổi bật tại Việt Nam, đây là thông tin tại Hội thảo báo cáo kết quả chương trình chung diễn ra vào chiều 28-6, tại Hà Nội.

Nâng cao kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương

Ngày 24.5, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp chương trình Phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổ chức khóa tập huấn 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'. Tham gia lớp tập huấn có 35 nhà báo đến từ các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.

Cần đưa tin khách quan, chính xác để bảo vệ quyền lợi của các nhóm dễ bị tổn thương

Phân biệt đối xử với phụ nữ, người khuyết tật và LGBTI là vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các cơ hội và sự tham gia bình đẳng của họ trong xã hội...

35 phóng viên, biên tập viên tham gia khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'

Ngày 17/5 tại Hà Nội, 35 phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan thông tấn báo chí đã tham gia khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'.

Khai giảng khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'

Sáng 17/5 tại Hà Nội, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'.

Giải pháp thúc đẩy quyền tham chính của người khuyết tật tại Việt Nam

Hiện nay, người khuyết tật đang có xu hướng tăng lên do nhiều nguyên nhân như: tai nạn giao thông, sự già hóa dân số, biến đổi khí hậu hay chất độc màu da cam… Người khuyết tật được coi là một nhóm yếu thế lớn nhất và rất dễ bị tác động, tổn thương. Tôn trọng và bảo đảm quyền của người khuyết tật không chỉ là vấn đề đạo đức hay từ thiện mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Vì hòa bình - phát triển toàn cầu

Khóa họp đầu tiên trong năm 2024 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã 'chạm' vào những thách thức mà thế giới đang phải đối mặt, đó là xung đột, biến đổi khí hậu, tác động của chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI)...

Nhớ về chính trị gia - nhà hoạt động xã hội khiếm thị xuất sắc của Thái Lan

Ai từng tham gia các phong trào hoạt động của người khuyết tật trong khu vực và thế giới hẳn đều biết đến cái tên Monthian Buntan.

Việt Nam là một trong những nước tiên phong tiếp cận và áp dụng giảm nghèo đa chiều

Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.

Cần sự đồng thuận của xã hội trong hỗ trợ người khuyết tật chữ in tiếp cận xuất bản phẩm

Ngày 11/10, tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo tham vấn góp ý dự thảo báo cáo nghiên cứu 'Thực trạng tiếp cận các xuất bản của người khuyết tật chữ in tại Việt Nam' do Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức.

Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của người khuyết tật

Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền của người khuyết tật năm 2007 và phê chuẩn năm 2014, điều này thể hiện tinh thần, ý thức trách nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo đảm, thực thi quyền của người khuyết tật.

Việt Nam trong tiến trình giải quyết các thách thức về nhân quyền trên toàn cầu

Trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, song song với việc tham gia nghiêm túc và trách nhiệm vào các cơ chế quốc tế về quyền con người, để hướng tới một mục tiêu duy nhất là bảo đảm quyền con người cho tất cả mọi người.

An sinh xã hội cho nhóm dễ bị tổn thương: Bước đi vững chắc

Bảo đảm an sinh xã hội, trợ giúp xã hội là chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa chính trị, xã hội, kinh tế sâu sắc, đồng thời là nền tảng góp phần thực hiện công bằng xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đại diện UNDP Việt Nam: Niềm tin về một Việt Nam xanh, bao trùm và thịnh vượng

Trả lời báo TG&VN, ông Patrick Haverman, Phó Trưởng đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, đánh giá cao sự phát triển kinh tế xã hội đáng kinh ngạc của đất nước hình chữ S và bày tỏ kỳ vọng vào vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.

Đôi cánh tiếp sức

Ngay từ khi chào đời, cô gái 16 tuổi người Italy Francesca Cesarini đã không có cả hai tay và chỉ có 1 chân.

Dữ liệu về người khuyết tật thiếu nghiêm trọng

Dữ liệu về các nhóm người khuyết tật cụ thể, đặc biệt là những nhóm khuyết tật bị thiệt thòi nhất, bao gồm khuyết tật nghe nói và người khuyết tật chữ in ở Việt Nam, đang thiếu nghiêm trọng

Cô gái không tay đầu tiên trở thành phi công: Chỉ mất 3 năm để chinh phục ước mơ

Sinh ra không có tay nhưng Jessica chưa bao giờ để những khiếm khuyết trở thành chướng ngại của mình.

Thúc đẩy quyền của phụ nữ và người khuyết tật

Ngày 15/6, tại cuộc thảo luận cấp Bộ trưởng của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về chủ đề phụ nữ, hòa bình và an ninh, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khẳng định rằng, chương trình nghị sự về phụ nữ, hòa bình và an ninh là một trong những chương trình của Liên hợp quốc mang lại hy vọng nhiều nhất về tương lai hòa bình và hành tinh tràn đầy sức sống.

Việt Nam lồng ghép quyền, lợi ích người khuyết tật trong khuôn khổ phát triển đất nước

Việt Nam luôn coi trọng việc thúc đẩy, bảo vệ các quyền và lợi ích của người khuyết tật trên cơ sở bình đẳng, không phân biệt đối xử, đồng thời luôn lồng ghép vấn đề này trong khuôn khổ phát triển đất nước.

Việt Nam khẳng định cam kết thúc đẩy quyền của người khuyết tật

Hội nghị lần thứ 15 các nước thành viên Công ước Quyền của người khuyết tật (CRPD) với chủ đề 'Xây dựng một xã hội bao trùm và tham gia cho người khuyết tật trong bối cảnh COVID-19 và tiếp theo' diễn ra từ ngày 14-16/6 tại New York, Mỹ.

Hội nghị lần thứ 15 các nước thành viên Công ước về Quyền của Người khuyết tật

Từ ngày 14-16/6 tại New York đã diễn ra Hội nghị lần thứ 15 các nước thành viên Công ước Quyền của Người Khuyết tật (CRPD) với chủ đề 'Xây dựng một xã hội bao trùm và tham gia cho người khuyết tật trong bối cảnh Covid-19 và tiếp theo'.

Khởi động dự án chung của LHQ về đảm bảo quyền của người khuyết tật tại Việt Nam

Vừa qua, Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (LHQ) (UNPD), Quỹ Nhi Đồng LHQ (UNICEF) và Quỹ Dân số LHQ (UNFPA) vừa phối hợp khởi động dự án chung về quyền của người khuyết tật tại Việt Nam, cung cấp các can thiệp đa ngành hỗ trợ Việt Nam thực hiện cam kết thực thi Công ước về Quyền của Người khuyết tật (CRPD).

Để người khuyết tật nói lên tiếng nói của mình

Theo đánh giá của Liên Hợp quốc, toàn thế giới hiện có khoảng 1 tỷ người khuyết tật, chiếm 10-15% dân số thế giới. Đặc biệt, 80% số người khuyết tật sống ở các nước đang phát triển và chiếm 20% trong nhóm người nghèo nhất thế giới.

Sân chơi của những người khuyết tật

Tiếp sau Olympic Tokyo 2020, Thế vận hội Người khuyết tật mùa hè - Paralympic Tokyo 2020 đã bắt đầu từ 24/8 tại Đông Kinh - Nhật Bản và kết thúc vào ngày 5/9.

Tăng cường sự tham gia của người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm tại Việt Nam

Ngày 5/4, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cùng với Trung tâm Hành động vì sự phát triển cộng đồng (ACDC) đã tổ chức hội thảo nhằm nâng cao năng lực của các nhà lãnh đạo cộng đồng từ các tổ chức của người khuyết tật và đảm bảo việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam.

Thúc đẩy quyền của người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm ở Việt Nam

Đánh giá nhanh về tác động kinh tế-xã hội của đại dịch COVID-19 cho thấy 30% người khuyết tật bị mất việc làm trong đại dịch COVID-19, gần 50% bị giảm giờ làm và gần 60% bị cắt lương.

Bảo đảm quyền tiếp cận toàn diện hệ thống giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật

Luật Người khuyết tật (NKT) được ban hành năm 2010, sau hơn 10 năm thi hành, các quyền cơ bản của NKT đã được bảo đảm. Tuy nhiên, hiện NKT vẫn gặp phải một số rào cản, khó khăn trong lĩnh vực giáo dục, cần sớm có quy định điều chỉnh để họ được tiếp cận toàn diện hệ thống giáo dục hòa nhập theo Công ước quốc tế về quyền của NKT (CRPD).

Hội thảo về chính sách đối với người khuyết tật

Ngày 29-12, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tham vấn cho dự thảo báo cáo 'Tính khả thi của Hiệp ước Marrakesh trong bối cảnh của Việt Nam' và công bố hai nghiên cứu đánh giá chính sách cho người khuyết tật.

Bảo vệ cộng đồng dễ bị tổn thương nhất trong đại dịch COVID-19

Liên hợp quốc (LHQ) gọi những người khuyết tật là 'cộng đồng thiểu số lớn nhất thế giới', bởi theo thống kê, trên toàn cầu cứ 7 người lại có một người khuyết tật.

Hỗ trợ người khuyết tật phát triển kỹ năng cho việc làm công nghệ số

39 học sinh khuyết tật sẽ phát triển các kỹ năng cần thiết để có thể nắm bắt các cơ hội việc làm công nghệ số, từ đó có thể sống độc lập với nhân phẩm, hỗ trợ gia đình và đóng góp vào nền kinh tế số.

UNDP hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam tiếp cận việc làm công nghệ số

39 học sinh khuyết tật sẽ có cơ hội phát triển các kỹ năng cần thiết để có thể nắm bắt các cơ hội việc làm công nghệ số, từ đó sống độc lập, hỗ trợ gia đình, và đóng góp vào nền kinh tế số. Đây là mục tiêu của 'Chương trình cơ hội việc làm công nghệ số cho người khuyết tật chung sống an toàn với Covid-19' kéo dài 5 tháng, vừa được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Trung tâm Nghị lực sống khởi động, với sự hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản.

Việt Nam đạt được nhiều bước tiến về quyền con người

Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến trong thúc đẩy và bảo vệ quyền con người thông qua việc phê chuẩn các điều ước quốc tế quan trọng về quyền con người.

Việt Nam cam kết bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Ngày 4-9, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo thông tin về Kế hoạch tổng thể thực hiện các khuyến nghị theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) mà Việt Nam đã chấp thuận.

Liên Hợp Quốc: Việt Nam đạt được nhiều bước tiến về quyền con người

Đây là lời khẳng định của bà Caitlin Wiesen, Trưởng Đại diện thường trú Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam trong hội thảo giới thiệu về Kế hoạch tổng thể thực hiện các khuyến nghị UPR chu kỳ III mà Việt Nam chấp nhận, được tổ chức tại Hà Nội ngày 4/9.