Người cuối cùng làm bờ xe nước trên sông Trà

Đã hàng chục năm kể từ ngày công trình thủy lợi Thạch Nham đi vào vận hành, bờ xe nước cũng chấm dứt sứ mệnh. Song với mỗi người dân Quảng Ngãi, hình ảnh 'gây nhớ, gây thương' chưa từng phai mờ trong tâm trí.

Qua miền đất... rồng

Việc người xưa lấy chữ 'long' hoặc 'rồng' để đặt tên cho sông núi, làng mạc, càng khiến hình tượng con rồng trở nên quen thuộc trong đời sống người dân. Xuân Giáp Thìn hãy cùng chu du qua những miền đất rồng ở Quảng Ngãi.

Chuyện rồng trên miền đất núi Ấn sông Trà

Những tên làng, tên xóm, tên ngọn núi gắn liền với những giai thoại và hình ảnh con rồng luôn in sâu vào tâm thức, là niềm tự hào của mỗi người dân nơi miền đất núi Ấn sông Trà.

Hoài niệm một rạp chiếu phim

Trải qua 73 năm, rạp chiếu phim Kiến Thành (sau này đổi tên là rạp chiếu phim Hòa Bình) gắn bó với nhiều thế hệ người dân thị xã Quảng Ngãi (nay là TP Quảng Ngãi) nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung.

Tục ăn trầu của đồng bào thiểu số

Cây cau, dây trầu là những hình ảnh quen thuộc đối với người dân vùng cao. Đồng bào Ca Dong, Cor, Hrê... vẫn còn giữ tục ăn trầu. Trầu, cau được dùng để mời khách trong đám cưới, lễ hội... Đây cũng là lễ vật không thể thiếu trong các lễ cúng thần linh.

Chuyện xưa ở giếng cổ Thanh Thủy

Giếng Thanh Thủy hay còn gọi là giếng Vương, ở thôn Thanh Thủy, xã Bình Hải (Bình Sơn) là một trong số ít giếng cổ trên địa bàn tỉnh còn được lưu giữ cho đến ngày nay. Mới đây, giếng cổ này được đưa vào danh sách di tích cần được bảo vệ.

Giao thương hàng hóa của người Quảng Ngãi xưa...

Không phải đến tận sau này, khi giao thông và thông tin liên lạc phát triển, hàng hóa tại Quảng Ngãi mới được xuất khẩu đi các nước, mà cách đây cả trăm năm trước, nhiều sản vật xứ Quảng như đường, gạo, muối... đã theo các thương thuyền đi muôn nơi.

Giữ gìn tục cúng thần Nông

Những người làm nông nghiệp luôn cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt... Từ đó đã hình thành nên tục cúng thần Nông - vị thần tương truyền là người đầu tiên đã dạy người dân trồng lúa, chế tạo cày bừa.

Nơi gìn giữ 18 đạo sắc phong triều Nguyễn

Nằm ở hữu ngạn sông Trà Khúc, chùa Hoa Sơn ở xã Nghĩa Phú (TP.Quảng Ngãi) hiện đang lưu giữ 18 đạo sắc phong của các vua nhà Nguyễn. Đây là những sắc phong do dân làng gửi nhà chùa lưu giữ và thờ phụng, được nhà chùa gìn giữ và lưu lại gần như nguyên vẹn đến ngày nay.

Nghề luyện quặng sắt xưa ở Lò Thổi

Quảng Ngãi từng có hai ngôi làng cùng mang tên Lò Thổi. Một ngôi làng nằm ở xã Bình Khương (Bình Sơn) và một làng ở thị trấn Mộ Đức (Mộ Đức). Hai ngôi làng này cách nhau hơn 50km, nhưng cùng gắn với nghề luyện quặng sắt thuở xưa. Cái tên Lò Thổi cũng từ đấy mà có.

Chảy mãi dòng sông đào

Nói rằng ở Quảng Ngãi có dòng sông đào, nhiều người lấy làm lạ. Nhưng có lẽ do quá quen thuộc, sông đào qua bao đời hiện hữu nên cứ ngỡ là dòng sông thiên nhiên kiến tạo. Dòng sông Bầu Giang uốn lượn, êm ái chảy trên địa phận huyện Tư Nghĩa đích thực là sông đào.

Quảng Ngãi: Trao tặng giải thưởng Văn học - Nghệ thuật Phạm Văn Đồng

Sáng 1/7, tại khu lưu niệm Thủ tướng Phạm Văn Đồng (xã Đức Tân, huyện Mộ Đức), UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức lễ công bố và trao tặng giải thưởng Văn học - Nghệ thuật Phạm Văn Đồng. Đây là lần đầu tiên tỉnh Quảng Ngãi tổ chức xét tặng giải thưởng này.

Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Cor trở thành di sản quốc gia

Sáng 28-8, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Cao Văn Chư cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký quyết định công nhận nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Cor là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Người 'giữ hồn' bờ xe nước sông Trà

Ông tâm sự với thế hệ con cháu rằng, đây là cái hồn, ký ức của cha ông để lại. Khi làm, ông dồn hết tình cảm vào những thớ tre, tạo ra bờ xe nước có hồn hơn để người đời được chiêm ngưỡng, để minh chứng cho những ký ức đẹp, đầy tự hào của người dân xứ Quảng.

Cho các làn điệu dân ca Ca Dong vang mãi

Giữa dòng chảy của âm nhạc hiện đại, nhiều người con của đồng bào dân tộc Ca Dong vẫn lặng lẽ lưu truyền các làn điệu dân ca truyền thống của dân tộc mình cho con em. Âm vang của núi rừng vẫn quyện vào những thanh âm tạo nên những dòng chảy trầm bổng, lắng đọng.

Quảng Ngãi: Tổ chức Liên hoan cồng chiêng, đàn và dân ca các dân tộc thiểu số

Tối 12.6, tại huyện Trà Bồng, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với UBND huyện Trà Bồng đã tổ chức Liên hoan Cồng chiêng, đàn và hát dân ca các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi lần thứ 3 năm 2016.

Tết Đoan Ngọ: Những nét văn hóa còn lưu giữ

Với người Việt, Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan dương. Bởi lúc này trời nắng to, tức dương khí đang thịnh. Người dân bày lễ cúng để đánh dấu thời tiết mới quang đãng và hái lá Mùng 5 để làm thuốc. Tết Đoan Ngọ nằm trong giai đoạn chuyển mùa, sâu bệnh thường phát sinh nên từ xa xưa còn gọi là 'Tết diệt sâu bọ'. Nhiều tập tục của Tết Đoan Ngọ, người xứ Quảng vẫn còn lưu giữ đến bây giờ...Tết của hoa, quảCứ đến dịp Mùng 5.5 (âm lịch), đất trời chuyển mùa cũng là lúc ánh nắng 'thịnh vượng' tràn ngập khắp mọi nơi. Đây là thời điểm quả trên cây, hoa trên cành bắt đầu chín mọng, nở rộ... Mỗi nhà, mỗi vùng miền có quan niệm ăn Tết Đoan Ngọ khác nhau, nhưng đều có chung một suy nghĩ là chính thời khắc này dùng hoa quả để cúng tạ ơn trời đất, tổ tiên đã cho một vụ mùa bội thu, đón tiếp vụ mùa mới.