Để đẩy nhanh tiến độ triển khai, Chính phủ kiến nghị 3 dự án cao tốc phía Nam được áp dụng các cơ chế chính sách đặc thù.
Với tổng mức đầu tư sơ bộ hơn 84.000 tỷ, 3 dự án cao tốc phía nam dự kiến cơ bản hoàn thành vào năm 2025, nếu được Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư.
Việc triển khai 3 dự án sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng cao, giải quyết điểm nghẽn về hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phát huy tiềm năng, khai thác lợi thế của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Các địa phương có đường Vành đai 3 TP HCM đi qua đã chuẩn bị kỹ phương án bố trí nguồn vốn và đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư
Ủy ban Tài chính, ngân sách cho biết việc phân bổ vốn từ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế cho ba dự án đường bộ cao tốc phía Nam (Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng) là phù hợp.0
Kiểm toán Nhà nước đề nghị Chính phủ giao Bộ GTVT thực hiện việc điều phối chung dự án Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột để đảm bảo tính thống nhất.
Theo Bộ GTVT, ba dự án cao tốc phía Nam đủ điều kiện áp dụng cơ chế đặc thù, còn năng lực làm chủ đầu tư các dự án thành phần của địa phương Chính phủ sẽ chiếu theo quy định của Luật Xây dựng…
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ nhiều vấn đề về dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, trước khi trình Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp tới đây.
Theo các chuyên gia, áp lực lên ngân sách nhà nước tăng, Luật PPP không phát huy được tác dụng, một số công trình dự án cao tốc phía Nam sẽ đứng trước nguy cơ không thể thực hiện do thiếu vốn.
Theo các chuyên gia, việc giao cho địa phương làm chủ đầu tư các dự án thành phần pháp luật hiện hành đã cho phép.
Tổng mức đầu tư cho 3 tuyến cao tốc phía Nam là 84.463 tỷ đồng, trong đó 6/7 tỉnh có đường đi qua đã cam kết chi 5.758 tỷ phục vụ việc giải phóng mặt bằng.
Theo tờ trình Chính phủ gửi Quốc hội, ba dự án cao tốc này có tổng mức đầu tư khoảng 84.463 tỉ đồng.
Dự báo tình hình đi lại dịp lễ tăng cao, Cục QLĐB 4 đã yêu cầu các nhà đầu tư BOT xả trạm nếu ùn tắc và tăng cường đảm bảo ATGT.
Ngày 7-1-2022, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Đồng bằng sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cả nước, nhưng hạ tầng giao thông đường bộ đang thiếu và yếu. Nhận thức rõ điều này, các tỉnh, thành phố trong khu vực và các bộ, ngành trung ương đang triển khai nhiều dự án để miền Tây Nam Bộ có hạ tầng giao thông tốt, phát huy thế mạnh của vùng.
Chiều 10/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1); Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ không tán thành với đề nghị cho phép địa phương dùng nguồn cải cách tiền lương để đầu tư các đoạn tuyến cao tốc đi qua và cho biết, nguồn này chỉ được dùng để cải cách tiền lương.
Sáng ngày 6/6, Quốc hội đã nghe các báo cáo về 3 dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1).
Hiện tại, các dự án cao tốc phía Nam là Vĩnh Hảo - Phan Thiết và cầu Mỹ Thuận 2 đang được Bộ Giao thông vận tải đẩy nhanh tiến độ để phấn đấu đưa dự án trọng điểm quốc gia hoàn thành, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của 'mảnh đất chín rồng'…