Trung Quốc có nhiều lo ngại về Afghanistan sau khi Mỹ rút quân và những lợi ích của Trung Quốc tại quốc gia Nam Á này dường như gắn với sự hiện diện của Mỹ tại đây.
Vào hôm 14-7, ngoại trưởng các nước thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đã kêu gọi thúc đẩy giải pháp hòa bình ở Afghanistan, đồng thời hối thúc chính phủ Kabul tăng cường vị thế nhằm ổn định đất nước
Nga buộc phải sơ tán tạm thời các quan chức ngoại giao và nhân viên lãnh sự quán nước này tại Afghanistan sang Uzbekistan để tránh các cuộc giao tranh giữa Taliban và quân đội chính phủ.
Cựu Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush hồi tháng 4 vừa qua cảnh báo rằng Taliban hết sức tàn bạo với phụ nữ.
Tổng thống Joe Biden hôm thứ Năm (8/7) bảo vệ mạnh mẽ quyết định rút quân ra khỏi Afghanistan, nói rằng người dân Afghanistan phải tự quyết định tương lai của mình, thay vì hy sinh một thế hệ người Mỹ khác trong một cuộc chiến bất khả kháng.
Pakistan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Ấn Độ đang tìm cách thiết lập ảnh hưởng ở Afghanistan khi quân đội Mỹ rút đi, tạo nên một cuộc cạnh tranh khốc liệt.
Sau thất bại ê chề nhất của Mỹ và các đồng minh phương Tây, Afghanistan nổi lên như một thách thức đáng gờm đối với SCO và cũng là cơ hội duy nhất cho liên minh các quốc gia Á-Âu này.
Từ Bắc Kinh đến Ankara, cuộc chạy đua giành ảnh hưởng ở Kabul đang diễn ra.
Vụ đột kích bắt giữ một thủ lĩnh của Al Qaeda giúp hé lộ mối quan hệ bí mật mà Taliban tiếp tục duy trì với tổ chức khủng bố, bất chấp cam kết đã đạt được với Mỹ.
NATO sắp kết thúc sứ mệnh quân sự lớn nhất, tốn kém nhất và tham vọng nhất từ trước đến nay tại Afghanistan sau gần 20 năm triển khai.
Nói về cuộc chiến của Mỹ ở Afghanistan 10 năm sau cái chết của thủ lĩnh al-Qaida bin Laden, Tổng thống Biden nhấn mạnh, lý do Quân đội Mỹ ở lại nước này 'ngày càng không rõ ràng'. Giờ đây, việc rút quân đang diễn ra, người ta bàn về những điều 'không rõ ràng' sau lệnh rút quân của Biden.
Tướng Mark Milley của Mỹ hôm 2/5 nói rằng trong trường hợp xấu nhất, Afghanistan sẽ đối mặt với 'kết quả tồi tệ' trong cuộc chiến chống lại Taliban khi Washington rút quân.
Theo tiến trình này, ngày 11-9-2021 là thời hạn chót để toàn bộ 2.500 lính Mỹ trong số 9.600 quân của NATO đang hiện diện tại quốc gia không ngơi tiếng súng trong suốt 20 năm qua này, rút về nước. Sau ngày đó, những lính Mỹ hiện diện duy nhất ở Afghanistan có lẽ sẽ chỉ là một nhúm lính thủy đánh bộ có nhiệm vụ canh gác cho tòa sứ quán Mỹ ở thủ đô Kabul...
Quyết định rút quân khỏi Afghanistan của Biden không chỉ hiện thực hóa cam kết tranh cử của ông mà còn giúp những người tiền nhiệm thực hiện lời hứa bỏ dở của họ.
Tổng thống Joe Biden thông báo rằng Hoa Kỳ sẽ bắt đầu cuộc rút quân cuối cùng khỏi Afghanistan vào ngày 1/5, và cảnh báo về các nỗ lực gây hỗn loạn của Taliban. Đồng thời, ông Biden mong muốn Nga, Trung Quốc và một số quốc gia trong khu vực thay thế hỗ trợ an ninh cho Afghanistan.
Reuters đưa tin, quân đội Đức sẽ tiếp tục ở lại Afghanistan tới đầu năm 2022 thay vì đến hết tháng 3-2021.
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), sự có mặt của nhiều sĩ quan quân đội Trung Quốc trong cuộc hội đàm với Mỹ nắm vai trò hỗ trợ quan trọng.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã tới Afghanistan trong chuyến công du không báo trước, giữa lúc Taliban gây áp lực đòi Washington phải tôn trọng thời gian rút quân khỏi quốc gia Nam Á theo cam kết của chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump.
Ít nhất 30 chiến binh Taliban đã thiệt mạng trong vụ nổ tại một lớp học chế tạo bom ở Afghanistan.
Nếu không rời khỏi đất nước, các binh sĩ Afghanistan từng được Mỹ huấn luyện và cùng chiến đấu sẽ đứng trước nguy cơ bị Taliban sát hại.
Ngày 23-11, Hội nghị trực tuyến các nhà tài trợ quốc tế dành cho Afghanistan sẽ khai mạc ở Geneva (Thụy Sĩ) với sự tham dự của các bộ trưởng từ khoảng 70 quốc gia cùng các quan chức thuộc các tổ chức nhân đạo. Dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn sau hai thập kỷ chiến tranh và dịch Covid-19 hoành hành, song Afghanistan vẫn phải đối mặt với việc sẽ bị cắt giảm tài trợ với những quy định chặt chẽ hơn.
Các nhóm khủng bố Taliban ở Pakistan đã tái thống nhất, trở thành mối đe dọa tiềm tàng với những dự án trong khuôn khổ sáng kiến 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc.
Fawzia Koofi, nhà hoạt động nữ quyền và thành viên đoàn đàm phán hòa bình với Taliban, bị ám sát nhưng may mắn chỉ trúng đạn ở cánh tay.
Mỹ và Iran đã khởi động lại các cuộc thảo luận về vấn đề Afghanistan. Và đó là tin tốt lành đối với Kabul.
Ngày 11/3, người phát ngôn Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani cho biết chính phủ nước này sẽ phóng thích 5.000 tù binh Taliban theo lộ trình bắt đầu từ tuần này, nếu lực lượng phiến quân hạn chế đáng kể bạo lực, qua đó mở đường cho cuộc hòa đàm giữa 2 bên sau khi Mỹ ký thỏa thuận rút quân khỏi quốc gia Trung Nam Á.
Ngày 23-2, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ ký phê chuẩn nếu Mỹ và Taliban đạt được thỏa thuận hòa bình. Tuần này là giai đoạn thử thách quan trọng để hai bên có thể đi đến Doha ký kết thỏa hiệp vào cuối tháng 2 hay không. Nhưng, những ẩn số cho sự thất bại lại không nhỏ chút nào.
Tuần này là giai đoạn thử thách quan trọng để Mỹ và Taliban có thể ký kết một thỏa thuận tiến đến việc rút quân Mỹ khỏi Afghanistan, sau 18 năm đồn trú tại quốc gia này. Nhưng có vẻ đường về nhà của những người lính Mỹ còn khá xa.
Những 'khoảng trống' mà chính sách của ông Trump và nước Mỹ đang tạo ra chính là 'món quà' quan trọng và ý nghĩa với Trung Quốc, vốn đang nuôi tham vọng tiến qua sa mạc.
Mối quan hệ Mỹ-Nga hiện giờ đang ở mức tồi tệ nhất kể từ thời Chiến tranh Lạnh, song ông Gorbachev hy vọng rằng hai nước có thể tìm ra cách ngăn chặn một cuộc 'chiến tranh nóng' trong tương lai.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif khẳng định Tehran sẵn sàng hỗ trợ đối thoại giữa tất cả các bên tại Afghanistan, với sự tham gia của Chính phủ Kabul.
Taliban ngày 19/11 cho biết đã phóng thích hai con tin người nước ngoài bị bắt giữ từ năm 2016 để đổi lấy 3 nhân vật chủ chốt của tổ chức này từ tay chính quyền Kabul, The Guardian đưa tin.
Ngày 2/9, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã lên đường tới Brussels để thảo luận với Tổng thư ký của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg về thỏa thuận hòa bình Afghanistan.
Nga đã bày tỏ sự sẵn sàng giúp giám sát một thỏa thuận hòa bình đang được kì vọng giữa Hoa Kỳ và nhóm Hồi giáo Taliban.
Phái đoàn đàm phán của Mỹ và Taliban đang thúc đẩy để kết thúc các cuộc đàm phán nhằm đảm bảo việc rút quân của các lực lượng nước ngoài khỏi Afghanistan, một số nguồn tin của Taliban cho thấy một hiệp ước không có nghĩa là cuộc chiến giữa Taliban và quân chính phủ Afghanistan do Mỹ hậu thuẫn.
Pakistan đang nỗ lực tái thiết lập mối quan hệ với Mỹ để tranh thủ nguồn hỗ trợ trị giá hàng tỷ USD về kinh tế và quân sự, sau những căng thẳng kéo dài nhiều năm.
Phong trào Hồi giáo Taliban và Mỹ đang có những cuộc đối thoại được đánh giá là tích cực nhằm tìm một lối thoát cho cuộc chiến dai dẳng ở Afghanistan trước khi diễn ra cuộc bầu cử tổng thống tại nước này vào tháng 9 tới.
Ngày 31 tháng 12, Taliban công bố một bản thông báo chính thức về hoạt động của lực lượng Hồi giáo cực đoan nổi dậy này và những kết quả đạt được trong một năm tiến hành các cuộc tấn công trên toàn lãnh thổ Afghanistan.
Taliban đã thành lập đơn vị đặc nhiệm commandos được huấn luyện rất bài bản cho thấy sự thay đổi chiến thuật của lực lượng nổi dậy, gây nhiều khó khăn cho quân đội chính phủ.