Ngoài 2 cuộc xung đột lớn là Nga-Ukraine và Israel-Hamas đã phủ bóng toàn cầu trong năm 2023 và kéo sang cả năm 2024, năm nay thế giới đang chú ý đến 5 điểm nóng khác có nguy cơ leo thang bất ổn.
Giảng viên quan hệ quốc tế Jessica Genauer (Đại học Flinders) chỉ ra tình trạng bất ổn ở một số quốc gia có thể bùng phát mạnh vào năm 2024.
Ngày 22/12, Mali đã triệu hồi Đại sứ tại Algiers theo 'nguyên tắc có đi có lại', trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa hai nước láng giềng châu Phi gia tăng.
Giới truyền thông Ả Rập đưa tin rằng, Nga sẽ thành lập 'Quân đoàn châu Phi' để gia tăng ảnh hưởng và quyền kiểm soát của Moscow với châu lục này.
Tối hậu thư của ECOWAS gửi chính quyền quân sự Niger không phải chuyện đùa. Khối này từng can thiệp quân sự vào nhiều quốc gia và đều thu được kết quả.
Ngày 12/11, giao tranh giữa quân đội Mali và phiến quân Tuareg ở miền Bắc nước này vẫn tiếp diễn.
Đoàn xe với hàng chục phương tiện chở binh sỹ của lực lượng MINUSMA đã rời căn cứ của Liên hợp quốc ở Kidal vào ngày 31/10 để đến Gao, thành phố miền Bắc Mali cách đó 350km, thì gặp nạn.
Ngày 3/11, người phát ngôn của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông Stephane Dujarric cho biết đã có thêm 7 binh sĩ thuộc Phái bộ gìn giữ hòa bình của LHQ ở Mali (MINUSMA) bị thương trong quá trình rút khỏi quốc gia này do đoàn xe chở họ trúng phải một thiết bị nổ tự chế (IED).
Ít nhất 2 người thiệt mạng và khoảng 15 người bị thương khi tìm cách xâm nhập căn cứ quân sự của Pháp ở thành phố Faya-Largeau của Cộng hòa Chad, sau vụ một binh sỹ nước này thiệt mạng.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn một nguồn tin địa phương ngày 6/9 cho biết ít nhất 2 người thiệt mạng và khoảng 15 người bị thương khi tìm cách xâm nhập căn cứ quân sự của Pháp ở thành phố Faya-Largeau của CH Chad, sau vụ một binh sĩ nước này thiệt mạng.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 31-8 (giờ Việt Nam) đã không đạt được sự đồng thuận liên quan tới việc gia hạn biện pháp trừng phạt Mali.
Dự thảo về gia hạn biện pháp trừng phạt Mali nhận được 13 phiếu thuận trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nhưng thất bại do Nga phủ quyết và Trung Quốc bỏ phiếu trắng.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) ngày 30/8 đã không đạt được sự đồng thuận liên quan việc gia hạn biện pháp trừng phạt Mali.
Sự ra đi của thủ lĩnh Yevgeny Prigozhin hôm 23.8 khiến dư luận đổ dồn quan tâm đến tương lai của tập đoàn lính đánh thuê Wagner.
Sự ra đi của thủ lĩnh Yevgeny Prigozhin hôm 23/8 khiến dư luận đổ dồn quan tâm đến tương lai của tập đoàn lính đánh thuê Wagner.
Một phái đoàn quân đội Nga, dẫn đầu là Thứ trưởng Quốc phòng, đại tướng Yunus-Bek Yevkurov đã tới một quốc gia châu Phi để thảo luận về triển vọng hợp tác chống khủng bố quốc tế, Bộ Quốc phòng Nga cho biết.
Tháng 8/2014, Pháp mở chiến dịch lớn nhất kể từ Thế chiến 2 với mục tiêu dập tắt phong trào Hồi giáo cực đoan ở Tây Phi. Binh sĩ Pháp ban đầu được chào đón như 'người hùng' nhưng cuối cùng trở thành gai trong mắt các nước châu Phi.
Cộng đồng Kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS) cho biết, Nga sẽ phải chịu trách nhiệm nếu tập đoàn lính đánh thuê Wagner có các vi phạm liên quan đến vụ đảo chính ở Niger hoặc gây ra sự tàn phá trong khu vực. Ngược lại, Moscow cũng cảnh báo khối Tây Phi về chuyện can thiệp quân sự vào Niger.
Ngày 11/8, Chính phủ Mali đã quyết định thu hồi giấy phép bay giữa Paris và Bamako của hãng hàng không Pháp Air France, sau khi hãng hàng không này đình chỉ các hoạt động đến và đi từ Mali vì tình trạng bất ổn trong khu vực.
Chính quyền quân sự Niger vừa từ chối tiếp một phái đoàn quốc tế trong bối cảnh có nhiều lời kêu gọi ngoại giao là phương pháp tốt nhất để giải quyết tình hình ở Niger.
Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) sẽ tổ chức họp thượng đỉnh bất thường vào ngày 10/8, khi tối hậu thư cho lực lượng đảo chính Niger hết hạn. Niger đang chuẩn bị mọi thứ, để ứng phó với khả năng bị can thiệp quân sự từ bên ngoài.
Ngày 7/8, chính quyền khu vực Bandiagara của Mali cho biết tổng cộng 17 người đã thiệt mạng và 2 người bị thương trong hai vụ tấn công khủng bố diễn ra vào cuối tuần qua ở miền Trung nước này.
Chính phủ đã thực hiện cuộc đảo chính ở Niger đã đóng cửa không phận, phớt lờ tối hậu thư của các nước láng giềng được phương Tây hậu thuẫn.
Chính quyền quân sự do quân đội Niger thiết lập sau đảo chính đã lệnh đóng cửa không phận nhằm đề phòng nguy cơ xảy ra can thiệp quân sự từ bên ngoài.
Burkina Faso và Mali đã lên án các biện pháp trừng phạt của Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đối với chính quyền quân sự ở Niger.
Yevgeny Prigozhin, ông chủ lực lượng quân sự tư nhân Wagner, nói trong tin nhắn thoại đăng ngày 31/7 rằng lực lượng này hiện không tuyển thêm thành viên mới, nhưng có thể sau này sẽ làm điều đó.
Trùm Wagner Yevgeny Prigozhin nói rằng hiện nhóm này không có kế hoạch tuyển lính mới vì không thiếu nhân sự.
Lỗi đánh máy khiến quân đội Anh gửi nhầm thư mật, thay vì đến Mỹ thì lại đến Mali - một đồng minh của Nga.
Lầu Năm Góc ngày 17/7 xác nhận một lỗi đánh máy phổ biến trong quân đội Mỹ đã khiến hàng triệu tin nhắn, trong đó có nhiều thư chứa tài liệu ngoại giao và thông tin mật khác, vô tình được gửi đến các địa chỉ của chính phủ Mali, Tây Phi.
Chóng vánh đến ngỡ ngàng, những tấm màn nhung khép lại. Sau tròn 10 năm hiện hữu, sứ mệnh của Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) đã chính thức kết thúc, trong khi mọi nền tảng của hòa bình và ổn định ở mảnh đất này dường như còn quá mong manh.
Hai phần tử IS ở sa mạc Sahara (ISGS) là Oumeya Ould Albakaye và Dadi Ould Cheghoub đã được Chính phủ Mali thả trong những ngày gần đây.
Mạng lưới kinh doanh phức tạp trên toàn thế giới của tập doàn Wagner đang tan rã dần sau cuộc nổi loạn mà ông trùm Prigozhin phát động.
Trong số 'hàng trăm triệu euro' do Quỹ Hòa bình châu Âu viện trợ cho lực lượng an ninh của Niger, 5 triệu euro sẽ được dùng để mua đạn dược chiến đấu.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hôm thứ Sáu (30/6) đã nhất trí bỏ phiếu thông qua việc chấm dứt sứ mệnh gìn giữ hòa bình kéo dài một thập kỷ ở Mali sau yêu cầu đột ngột của chính quyền nước này.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) ngày 30/6 đã nhất trí bỏ phiếu chấm dứt sứ mệnh gìn giữ hòa bình ở Mali, sau khi chính quyền quốc gia Tây Phi này bất ngờ yêu cầu LHQ rút 13.000 quân.
Việc chấm dứt hoạt động của Phái bộ Gìn giữ Hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali đã được lên kế hoạch sau nhiều năm căng thẳng cũng như những hạn chế của Chính phủ Mali.
Theo phóng viên TTXVN tại Châu Phi, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) dự kiến trong ngày 30/6 sẽ bỏ phiếu đối với dự thảo nghị quyết chấm dứt sứ mệnh gìn giữ hòa bình kéo dài một thập kỷ ở Mali, hai tuần sau khi chính quyền quân sự của quốc gia Tây Phi này bất ngờ yêu cầu lực lượng gồm 13.000 binh sĩ của LHQ rời đi 'không chậm trễ'.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn một số nguồn tin ngoại giao ngày 27/6 cho biết Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) sẽ kết thúc vào ngày 30/6.
Động thái của chính quyền quân sự lâm thời được xem là bước ngoặt lớn với quốc gia Tây Phi này.
Ngày 3/5, binh sĩ Đức đã bắt đầu rút khỏi Mali, trong bối cảnh Berlin đặt mục tiêu kết thúc sứ mệnh tại quốc gia Tây Phi này vào tháng 5/2024.
Phái bộ Gìn giữ hòa bình của LHQ tại Mali tuyên bố sẵn sàng cung cấp mọi hỗ trợ cần thiết cho chính quyền Mali để tiến hành điều tra, nhanh chóng đưa thủ phạm vụ đánh bom liều chết ra xét xử.
Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) đã cực lực lên án vụ tấn công sáng 22/4 nhằm vào doanh trại của lực lượng vũ trang sở tại ở miền Trung Mali.
Giới chức địa phương cho biết vụ đánh bom liều chết xảy ra ở thị trấn Sevare đã phá hủy khoảng 20 ngôi nhà khiến ít nhất 9 người thiệt mạng và 60 người khác bị thương.
Nhà chức trách Mali ngày 22/4 thông báo đã xảy ra vụ đánh bom liều chết tại thị trấn miền Trung nước này khiến ít nhất 9 người thiệt mạng và 60 người khác bị thương.
Ông Oumar Traore, Chánh văn phòng của quyền tổng thống Mali, cùng ba người khác bị sát hại trong một cuộc phục kích ngày 20/4, chính phủ nước này thông báo.
Nhà báo người Pháp Olivier Dubois đã được trả tự do ở Mali hôm 20-3, sau khi ông bị các phiến quân có liên hệ với mạng lưới khủng bố al-Qaeda bắt làm con tin trong gần 2 năm. Việc trả tự do diễn ra vài tháng sau khi Pháp rút quân khỏi Mali.
Mới đây, chính quyền chuyển tiếp ở Mali đã có những hành động thể hiện rõ hơn thái độ đối với quan hệ với Nga và Pháp.