Những cổ vật nghìn năm 'kể chuyện' lịch sử Quảng Bình

Trải qua 420 năm hình thành và phát triển, Quảng Bình luôn là một phần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam. Những cổ vật, hình ảnh là minh chứng cho sự phát triển của Quảng Bình qua từng giai đoạn lịch sử.

Nguyên phi Ỷ Lan và vua Lý Nhân Tông hạ lệnh giết 72 cung nữ

Vua Lý Nhân Tông cùng mẹ mình là Nguyên phi Ỷ Lan vì oán giận hoàng hậu đã lập mưu gian, hạ lệnh giết 72 cung nữ, rồi đem chôn họ ở lăng vua Lê Thánh Tông. Dương hoàng hậu do biết trước nên đã chạy trốn.

'Mục sở thị' dòng sông có lịch sử hào hùng nhất Việt Nam

Nhật Lệ là dòng sông đẹp chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình. Đây là một trong những địa danh gắn liền với nhiều cột mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam.

Vị vua nào nhân từ nhất lịch sử Việt Nam và 4 lần đổi niên hiệu?

Ông vua thứ 3 nhà Lý được các sử gia, nhân dân ca tụng là quân vương nhân từ nhất lịch sử Việt Nam khi liên tục giảm thuế, giảm tội và quan tâm tới đời sống tù

Danh nhân tuổi Sửu có công dựng nước

Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước của dân tộc ta đã ghi danh rất nhiều vị danh tướng tuổi Sửu. Với tài thao lược, trí tuệ hơn người, họ đã lãnh đạo quân - dân, đánh đuổi quân xâm lược, lập nước, giữ vững độc lập của dân tộc Việt Nam.

Vị vua nào đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt?

Đổi tên nước, cho xây một trong bốn công trình thuộc 'An Nam tứ đại khí', đốt bỏ công cụ tra tấn..., ông đã được người dân mến phục.

Ai là vị thái giám quyền lực nhất lịch sử Việt Nam?

Ông là danh tướng nhà Lý, một trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam.

Ai là người 'Vua quỷ' Lê Uy Mục từng say đắm ?

Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.

Lý Thường Kiệt - công thần số một của nhà Lý

Nếu thiền sư Vạn Hạnh là người có công đầu trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi thì không ai khác, Lý Thường Kiệt là người có công lao bậc nhất đối với triều đại nhà Lý và quốc gia Đại Việt. Một người đương thời với ông là Chu Văn Thường đã ca ngợi: 'Riêng ông giúp vua thì nước nhà giàu thịnh nhiều năm. Đó chính là công tích rực rỡ của đạo làm tôi có thể lại nghìn đời sau'.

Lý Đạo Thành - một lòng trung giữa dòng quyền lực

Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí (LTHCLC), sử gia Phan Huy Chú tôn vinh 4 danh thần là 'Người phò tá có công lao tài đức', Lý Đạo Thành là người thứ nhất. Phan Huy Chú đã dẫn lại lời của Lê Tung, một sử gia thời nhà Lê, rằng: 'Lý Đạo Thành nhận việc ký thác vua bé, Tô Hiến Thành phụ chính, lòng trung quân ái quốc phảng phất giống Y Doãn, Chu Công'. Lý Đạo Thành đã trở thành thành hoàng của nhiều làng xã ở suốt vùng Bắc Bộ đến tận miền Hoan Diễn xa xôi bởi tấm lòng kính trọng của muôn dân.

Vị tướng nào đánh tan quân Tống, bắt sống vua Chiêm?

Đây là vị tướng chỉ huy tối cao của quân đội Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống năm 1075-1077 và bắt vua Chiêm là Chế Củ (Rudravarman 4) trong chiến tranh Đại Việt - Chiêm Thành.

Thái hậu Ỷ Lan: Người phụ nữ vĩ đại

Thái hậu Ỷ Lan là một nhân vật đặc biệt trong lịch sử triều Lý. Từ thiếu nữ nơi thôn dã, khi cơ hội đến, bằng sắc đẹp và tài năng của mình, bà dần vươn lên giành ngôi cao tột bậc, trở thành Thái hậu. Với tài năng nhiếp chính, bà đã góp phần đưa đất nước Đại Việt đã có một vị trí đáng tự hào, làm nước lớn sợ, nước nhỏ mến phục...

Làng Tùng Luật

Dọc theo dòng sông Bến Hải, từ cầu Hiền Lương xuôi về biển Cửa Tùng, cách biển 2 km về phía Tây có một ngôi làng xanh mượt mà, trù phú ven sông. Thế đất của làng thoai thoải tựa như mai một con rùa, lưng tựa vào đồi đất đỏ ba dan, mặt nhìn ra dòng sông Bến Hải quanh co uốn lượn đổ ra biển Cửa Tùng trong thật nên thơ và kì vĩ. Ngôi làng ấy có tên gọi là làng Tùng Luật, xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh.

'Vua quỷ' Lê Uy Mục từng say đắm một bóng hồng

Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.