'Động vật nhai lại'

'Lò ông Trọng có thể đốt hết được cán bộ tham nhũng không?'; 'Ông Nguyễn Phú Trọng xuất bản 55 ngàn sách chống tham nhũng. Khi trùm tham nhũng viết sách chống tham nhũng'; 'Chống tham nhũng, phía bên kia bắt đầu phản công'… Đó là những luận điệu mà Việt Tân, Chân trời mới Media và một số trang truyền thông có trụ sở ở nước ngoài 'nhai đi nhai lại' không biết mỏi miệng.

93 năm thành lập Đảng: Xây dựng và chỉnh đốn là vấn đề sống còn

PGS.TS Lê Quốc Lý khẳng định, Đảng luôn coi trọng xây dựng và chỉnh đốn đảng, hiện nay công tác này được xác định là vấn đề sống còn của Đảng.

Hungary bị xếp hạng là quốc gia tham nhũng nhất ở EU

Hungary, Bulgaria và Romania đứng ở ba vị trí đầu tiên trong số 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu có tình trạng tham nhũng cao nhất.

Lý do CHDC Congo triệu hồi Đại sứ tại Pháp

Đại sứ CHDC Congo tại Pháp Isabelle Machik Ruth Tshombe phải về nước trong hai tuần tới.

Không thể đơn lẻ thúc đẩy kinh doanh liêm chính

Dù tỷ lệ doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức trong thời gian qua có giảm nhưng chưa đáng kể. Công cuộc xây dựng một môi trường kinh doanh công bằng, minh bạch hơn tại Việt Nam vẫn cần được đẩy mạnh thông qua sự tham gia của nhiều bên...

Đoàn kết chống 'căn bệnh trầm kha của quyền lực'

Thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức có nguy cơ gây cản trở sự phát triển bền vững toàn cầu. Đáng quan ngại, vấn nạn tham nhũng, được ví như 'căn bệnh của quyền lực', đang len lỏi trong hầu hết những thách thức này, tác động tiêu cực tới mọi khía cạnh của xã hội, kìm hãm sự phát triển, làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, làm chậm trễ việc đối phó với biến đổi khí hậu và là tác nhân gây ra bất ổn và xung đột.

Tổng thống Zelensky: Không có tham nhũng ở Ukraine

Nhà lãnh đạo Ukraine khẳng định tham nhũng đã bị xóa sổ khỏi Ukraine.

Cốt lõi là thực thi!

Dù được quy định trong Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức; Luật Phòng, chống tham nhũng... nhưng thực tế, việc xây dựng và thực thi quy tắc ứng xử - một trong những giải pháp phòng ngừa xung đột lợi ích, chống tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động công vụ trên thực tế chưa thực sự hiệu quả.

Tham nhũng - 'chống' có phần lấn át 'phòng'

Không thể phủ nhận những kết quả nổi bật trong chống tham nhũng khi nhiều vụ đại án được đưa ra ánh sáng.

Mới là điều kiện cần...

Quy tắc ứng xử là một trong những giải pháp phòng ngừa xung đột lợi ích, chống tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động công vụ.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: CẦN CÓ CƠ CHẾ PHÒNG NGỪA CHẶT CHẼ ĐỂ 'KHÔNG THỂ', 'KHÔNG DÁM', 'KHÔNG MUỐN' THAM NHŨNG

Cần thực hiện đồng bộ cơ chế phòng ngừa chặt chẽ để 'không thể tham nhũng', cơ chế phát hiện, xử lý hiệu quả để 'không dám tham nhũng' và cơ chế bảo đảm, đãi ngộ hợp lý để 'không cần, không muốn tham nhũng'. Đây là chia sẻ của một số đại biểu Quốc hội khi đánh giá về báo cáo của Chính phủ về công tác phòng chống tham nhũng tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.

Một hành trình dài

Đánh giá về tình hình tham nhũng năm 2022, Chính phủ, Ủy ban Tư pháp và nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cho rằng, tham nhũng có chiều hướng thuyên giảm, song hành vi tham nhũng ngày càng tinh vi hơn với nhiều vụ việc hết sức nghiêm trọng. Thực tế này cho thấy, chống tham nhũng là một hành trình dài và nhiệm vụ cấp bách trong thời gian tới là phải thiết kế cho được những nút chặn tham nhũng thông qua cải cách thể chế, 'xây' đạo đức công vụ và tăng cường năng lực giám sát.

Quốc tế đánh giá cao nỗ lực chống tham nhũng của Việt Nam

Sáng nay (8/11), Quốc hội đã nghe Báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022. Theo đó, năm 2022, những nỗ lực trong công cuộc chống tham nhũng của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, hưởng ứng, đánh giá cao, nâng vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Việt Á, Tân Hoàng Minh và nhiều vụ án tham nhũng bị Ủy ban Tư pháp 'điểm tên'

Báo cáo thẩm tra về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022 của Ủy ban Tư pháp đã nêu các vụ việc xảy ra tại Công ty Việt Á; Tập đoàn FLC; Tân Hoàng Minh...

Qua thanh tra, kiểm toán kiến nghị thu hồi cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng

Năm 2022, công tác thanh tra, kiểm toán được triển khai tương đối toàn diện, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; qua thanh tra, kiểm toán đã phát hiện sai phạm và kiến nghị thu hồi cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng, hàng nghìn ha đất…

Hình thành cơ chế phòng ngừa chặt chẽ để 'không thể tham nhũng'

Tổng Thanh tra Chính phủ cho hay công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án được tập trung chỉ đạo quyết liệt với quan điểm 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai.'

Nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thu hồi tài sản tham nhũng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tư, sáng nay, 8.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.

Xử lý 19 người đứng đầu do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng

Sáng 8-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.

Quốc hội thảo luận về công tác phòng, chống tội phạm tham nhũng

Ngày 8/11, tiếp tục chương trình kỳ họp Thứ tư, Quốc hội thảo luận ở hội trường về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.

Lý do Bulgaria và Romania vẫn chưa gia nhập Schengen

Mặc dù là thành viên EU, Bulgaria và Romania vẫn nằm ngoài Khu vực Schengen, có nghĩa là họ không thể bãi bỏ việc kiểm tra biên giới với các nước EU khác.

Thúc đẩy văn hóa kinh doanh liêm chính

Mức độ tham nhũng thấp và mức độ minh bạch được nâng cao là hai yếu tố quan trọng để Việt Nam tiếp tục thu hút được các khoản đầu tư có chất lượng. Phó Chủ tịch điều hành Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Nguyễn Quang Vinh tự tin, giờ đây doanh nghiệp đã có công cụ để đưa bộ tiêu chí về liêm chính trong kinh doanh vào hoạt động của doanh nghiệp.

Ra mắt Chỉ số Kinh doanh liêm chính đầu tiên ở Việt Nam

Chiều 21/9, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) phối hợp giới thiệu bộ Chỉ số Kinh doanh liêm chính Việt Nam (VBII).

Khi 'văn hóa hoa hồng' đã là thói quen cố hữu

Hội thảo về liêm chính trong kinh doanh sáng 21/9, đại diện giới doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước đều đồng thuận quan điểm, muốn xây dựng nền kinh doanh liêm chính cần thay đổi tư duy từ chính con người.

Chỉ số liêm chính là 'tấm áo giáp' bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam

Phó chủ tịch VCCI đánh giá Bộ chỉ số kinh doanh liêm chính (VBII) mới công bố là 'tấm áo giáp' bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro, đồng thời mang lại những lợi ích từ sự quan tâm, đánh giá cao của các nhà đầu tư, nhà cung cấp, người mua và khách hàng.

Những luận điệu xuyên tạc và thực tế cuộc chiến phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng ta hiện nay

Khi không thể phủ nhận được thành quả của công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực của Đảng và nhân dân ta thì các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội chính trị lại tráo trở cho rằng, nhiều cán bộ, đảng viên (ĐV) sai phạm bị xử lý kỷ luật chứng tỏ tham nhũng là 'căn bệnh nan y của Đảng', 'khó có thuốc chữa'. Thậm chí, chúng rêu rao rằng tham nhũng là bản chất của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Đó là những luận điệu xuyên tạc trắng trợn, phi lý luận và phi thực tế,...

Triển khai các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ sớm, từ xa

Năm 2022, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được thực hiện đồng bộ, thống nhất từ trung ương xuống địa phương; nhiều vụ án tham nhũng lớn đã được xử lý nghiêm. Tuy vậy, tại Phiên họp thứ 15 sáng qua, một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận định, tình hình tham nhũng vẫn chưa thuyên giảm, do đó cần tăng cường hơn nữa công tác 'phòng', tích cực triển khai các biện pháp phòng, ngừa từ sớm, từ xa để có thể ngăn chặn ngay từ đầu, không phải chờ hành vi xảy ra rồi mới xử lý.

Phòng chống tham nhũng không chịu bất cứ tác động không trong sáng nào

Từ khi thành lập đến nay, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã quyết liệt chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, không chịu bất cứ tác động không trong sáng nào.

Angola tham gia Sáng kiến Minh bạch các ngành Công nghiệp Khai thác

Cuộc chiến chống tham nhũng là nền tảng trong chính sách của Tổng thống Angola João Lourenço, tại vị kể từ năm 2017.

5 nhân tố ngáng đường Ukraine nhanh chóng gia nhập EU

Các nhà nghiên cứu Na Uy đã xác định 5 nhân tố có thể cản trở Ukraine nhanh chóng gia nhập Liên minh châu Âu (EU).

'Kế hoạch Marshall' cho Ukraine?

Được đưa ra vào năm 1947, 2 năm sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Kế hoạch Marshall do Mỹ bảo trợ bao gồm một gói viện trợ tài chính hơn 13 tỷ USD (khoảng 160 tỷ USD theo thời giá hiện nay) từ năm 1948 đến 1951 cho công cuộc tái thiết hậu chiến tranh. Và, bây giờ, người ta đã bắt đầu đặt câu hỏi tổng 'hóa đơn' thiệt hại vì chiến tranh của Ukraine đến nay là bao nhiêu?

Hai gọng kìm chống tham nhũng của Singapore

Đảng Hành động Nhân dân (PAP) của Singapore thực hiện chiến lược cải cách toàn diện với 2 gọng kìm: Loại bỏ động cơ tham nhũng và giảm thiểu cơ hội tham nhũng.

Hệ thống tòa án chống tham nhũng chuyên biệt ở Zimbabwe

Tham nhũng ở Zimbabwe, cũng như ở nhiều quốc gia khác, vừa là vấn nạn mang tính đặc hữu vừa là vấn đề mang tính thể chế. Bao gồm cả tham nhũng vặt và tham nhũng chính trị, đây là một trong những thách thức phát triển lớn mà quốc gia này phải đối mặt. Trong nỗ lực tăng cường các biện pháp chống tham nhũng, kể từ năm 2018, Chính phủ Zimbabwe đã thành lập một loạt tòa án chống tham nhũng chuyên biệt. Đây được coi là một bước tiến tích cực trong việc xét xử các vụ án tham nhũng. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các tòa án này.