Hình thành cơ chế phòng ngừa chặt chẽ để 'không thể tham nhũng'

Tổng Thanh tra Chính phủ cho hay công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án được tập trung chỉ đạo quyết liệt với quan điểm 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai.'

Nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thu hồi tài sản tham nhũng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tư, sáng nay, 8.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.

Xử lý 19 người đứng đầu do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng

Sáng 8-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.

Quốc hội thảo luận về công tác phòng, chống tội phạm tham nhũng

Ngày 8/11, tiếp tục chương trình kỳ họp Thứ tư, Quốc hội thảo luận ở hội trường về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.

Lý do Bulgaria và Romania vẫn chưa gia nhập Schengen

Mặc dù là thành viên EU, Bulgaria và Romania vẫn nằm ngoài Khu vực Schengen, có nghĩa là họ không thể bãi bỏ việc kiểm tra biên giới với các nước EU khác.

Thúc đẩy văn hóa kinh doanh liêm chính

Mức độ tham nhũng thấp và mức độ minh bạch được nâng cao là hai yếu tố quan trọng để Việt Nam tiếp tục thu hút được các khoản đầu tư có chất lượng. Phó Chủ tịch điều hành Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Nguyễn Quang Vinh tự tin, giờ đây doanh nghiệp đã có công cụ để đưa bộ tiêu chí về liêm chính trong kinh doanh vào hoạt động của doanh nghiệp.

Ra mắt Chỉ số Kinh doanh liêm chính đầu tiên ở Việt Nam

Chiều 21/9, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) phối hợp giới thiệu bộ Chỉ số Kinh doanh liêm chính Việt Nam (VBII).

Khi 'văn hóa hoa hồng' đã là thói quen cố hữu

Hội thảo về liêm chính trong kinh doanh sáng 21/9, đại diện giới doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước đều đồng thuận quan điểm, muốn xây dựng nền kinh doanh liêm chính cần thay đổi tư duy từ chính con người.

Chỉ số liêm chính là 'tấm áo giáp' bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam

Phó chủ tịch VCCI đánh giá Bộ chỉ số kinh doanh liêm chính (VBII) mới công bố là 'tấm áo giáp' bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro, đồng thời mang lại những lợi ích từ sự quan tâm, đánh giá cao của các nhà đầu tư, nhà cung cấp, người mua và khách hàng.

Những luận điệu xuyên tạc và thực tế cuộc chiến phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng ta hiện nay

Khi không thể phủ nhận được thành quả của công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực của Đảng và nhân dân ta thì các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội chính trị lại tráo trở cho rằng, nhiều cán bộ, đảng viên (ĐV) sai phạm bị xử lý kỷ luật chứng tỏ tham nhũng là 'căn bệnh nan y của Đảng', 'khó có thuốc chữa'. Thậm chí, chúng rêu rao rằng tham nhũng là bản chất của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Đó là những luận điệu xuyên tạc trắng trợn, phi lý luận và phi thực tế,...

Triển khai các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ sớm, từ xa

Năm 2022, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được thực hiện đồng bộ, thống nhất từ trung ương xuống địa phương; nhiều vụ án tham nhũng lớn đã được xử lý nghiêm. Tuy vậy, tại Phiên họp thứ 15 sáng qua, một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận định, tình hình tham nhũng vẫn chưa thuyên giảm, do đó cần tăng cường hơn nữa công tác 'phòng', tích cực triển khai các biện pháp phòng, ngừa từ sớm, từ xa để có thể ngăn chặn ngay từ đầu, không phải chờ hành vi xảy ra rồi mới xử lý.

Phòng chống tham nhũng không chịu bất cứ tác động không trong sáng nào

Từ khi thành lập đến nay, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã quyết liệt chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, không chịu bất cứ tác động không trong sáng nào.

Angola tham gia Sáng kiến Minh bạch các ngành Công nghiệp Khai thác

Cuộc chiến chống tham nhũng là nền tảng trong chính sách của Tổng thống Angola João Lourenço, tại vị kể từ năm 2017.

5 nhân tố ngáng đường Ukraine nhanh chóng gia nhập EU

Các nhà nghiên cứu Na Uy đã xác định 5 nhân tố có thể cản trở Ukraine nhanh chóng gia nhập Liên minh châu Âu (EU).

'Kế hoạch Marshall' cho Ukraine?

Được đưa ra vào năm 1947, 2 năm sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Kế hoạch Marshall do Mỹ bảo trợ bao gồm một gói viện trợ tài chính hơn 13 tỷ USD (khoảng 160 tỷ USD theo thời giá hiện nay) từ năm 1948 đến 1951 cho công cuộc tái thiết hậu chiến tranh. Và, bây giờ, người ta đã bắt đầu đặt câu hỏi tổng 'hóa đơn' thiệt hại vì chiến tranh của Ukraine đến nay là bao nhiêu?

Hai gọng kìm chống tham nhũng của Singapore

Đảng Hành động Nhân dân (PAP) của Singapore thực hiện chiến lược cải cách toàn diện với 2 gọng kìm: Loại bỏ động cơ tham nhũng và giảm thiểu cơ hội tham nhũng.

Hệ thống tòa án chống tham nhũng chuyên biệt ở Zimbabwe

Tham nhũng ở Zimbabwe, cũng như ở nhiều quốc gia khác, vừa là vấn nạn mang tính đặc hữu vừa là vấn đề mang tính thể chế. Bao gồm cả tham nhũng vặt và tham nhũng chính trị, đây là một trong những thách thức phát triển lớn mà quốc gia này phải đối mặt. Trong nỗ lực tăng cường các biện pháp chống tham nhũng, kể từ năm 2018, Chính phủ Zimbabwe đã thành lập một loạt tòa án chống tham nhũng chuyên biệt. Đây được coi là một bước tiến tích cực trong việc xét xử các vụ án tham nhũng. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các tòa án này.

Trung Quốc là người chiến thắng duy nhất ở mỏ Tây Qurna

Tờ Oilprice cho rằng 32,7% cổ phần của West Qurna 1 này sẽ về tay Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc PetroChina, thương vụ này thậm chí có từ trước khi ExxonMobil quyết định rút khỏi mỏ dầu và CSSP.

Bức tranh Lebanon sau một năm vụ nổ khiến hơn 200 người chết ở Beirut

Một năm sau thảm họa nổ kho chứa hóa chất ở cảng Beirut, người dân Lebanon đang phải chịu tác động nặng nề của khủng hoảng kinh tế và mâu thuẫn chính trị.

Nhận mãi lộ - vấn nạn nhức nhối trong lực lượng CSGT Nga

Tổ chức cố vấn Indem Foundation từng chỉ ra, mỗi năm CSGT Nga có thể nhận tới 800 triệu USD tiền mãi lộ.

Lý do nào khiến Big Oil từ bỏ Iraq?

Theo tin tức tuần trước, Tập đoàn dầu khí siêu lớn của Anh - BP - đang thực hiện kế hoạch chuyển hoạt động của mình tại mỏ dầu Rumaila khổng lồ của Iraq thành một công ty độc lập.

Bí quyết thoát nghèo, vươn lên thành cường quốc của ba 'con rồng' châu Á

Cả thế giới phải ngưỡng mộ cách Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore... trỗi dậy từ nghèo khó, gian khổ.

Indonesia bất ngờ cho Trung Quốc 'ra rìa' trong quỹ đầu tư quốc gia 20 tỷ USD

Indonesia sắp ra mắt một quỹ đầu tư quốc gia, sau khi bổ nhiệm ban cố vấn và nhận được cam kết tham gia từ 50 tổ chức quản lý vốn. Tuy nhiên, điều đáng chú ý nhất là Trung Quốc lại không hề có một đơn vị nào được nêu tên trong danh sách này.

Trung Quốc bị cho 'ra rìa' trong quỹ đầu tư 20 tỷ USD của Indonesia

Indonesia sắp lập quỹ đầu tư quốc gia, sau khi mời gọi các cam kết tham gia từ 50 tổ chức quản lý vốn. Điều đáng chú ý là không đơn vị Trung Quốc nào có tên trong danh sách.

Những 'dòng tiền' bí ẩn đằng sau cuộc đảo chính ở Myanmar

Bằng cách nắm quyền lực tuyệt đối, Tổng tư lệnh quân đội Myanmar Min Aung Hliang đã bảo vệ được những lợi ích tài chính của bản thân, gia đình và sự thống trị của quân đội về kinh tế.

Bốn yếu tố giúp Singapore đẩy lùi tham nhũng

Singapore hiện là quốc gia trong sạch nhất châu Á, là nước đứng thứ 4 thế giới trong bảng xếp hạng các nước có tỷ lệ tham nhũng thấp.

Vì sao Lebanon rơi vào khủng hoảng kinh tế - tài chính nghiêm trọng?

Các chính sách thiếu hiệu quả và nhiều cú sốc bất ngờ đang đẩy Lebanon tới cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong nhiều thập niên, khi tiền tệ sụt giá, các doanh nghiệp đồng loạt đóng cửa, giá cả hàng hóa cơ bản leo thang chóng mặt và nạn đói đe dọa những người nghèo nhất trong xã hội.

Phu nhân Thủ tướng Singapore giải thích về mức lương 'khủng' của chồng

Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã lên tiếng đáp trả những chỉ trích cho rằng nhà lãnh đạo Singapore đang nhận được mức lương quá cao so với mặt bằng chung.