Đến hết tháng 10 năm 2024, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh đã phát hiện, bắt giữ, xử lý 2.504 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, tổng trị giá hàng hóa vi phạm là 30,52 tỷ đồng.
Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Gia Lai vừa có công văn yêu cầu triển khai các biện pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả nhóm hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền.
Trong 10 tháng qua, lực lượng 389 (Ban Chỉ đạo phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả) tỉnh Quảng Ninh đã phát hiện, bắt giữ, xử lý 2.504 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Ngày 29/10, UBND tỉnh Bình Định cho biết, tỉnh này đang tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, trọng tâm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, gỡ cảnh báo thẻ vàng của Ủy ban Châu Âu (EC).
Năm 2025, dự toán ngân sách sẽ ưu tiên bố trí tăng đầu tư phát triển, thực hiện các nghĩa vụ trả nợ, trả lương khu vực công… Chính phủ cũng đề xuất Quốc hội chưa xem xét tăng lương khu vực công năm 2025.
Tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng lưu hành trên thị trường trong nước có xu hướng gia tăng trở lại từ đầu năm đến nay. Việc dùng thuốc giả, thuốc kém chất lượng không chữa được bệnh mà còn làm bệnh ngày càng trầm trọng và nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của người dùng.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 6, Cục QLTT tỉnh Tiền Giang vừa kiểm tra, phát hiện một nhà thuốc buôn bán thuốc CEFUROXIM 500mg có dấu hiệu giả thuốc CEFUROXIM 500mg của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương VIDIPHA sản xuất.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 6, Cục QLTT tỉnh Tiền Giang vừa kiểm tra, phát hiện một Nhà thuốc buôn bán thuốc CEFUROXIM 500mg có dấu hiệu giả thuốc CEFUROXIM 500mg, của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương VIDIPHA sản xuất.
Sáng 17/9, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi làm việc với Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực về việc khắc phục tình trạng lạm dụng bản sao.
Tết Trung thu đang đến gần, nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo, bánh trung thu tăng đột biến. Bên cạnh các cơ sở sản xuất kinh doanh có uy tín, sản phẩm bảo đảm an toàn cũng còn một số tổ chức, cá nhân có hành vi lén lút đưa ra thị trường một số loại bánh kẹo nhập lậu, không có nguồn gốc, xuất xứ.
Mới đây, Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh đã ban hành Công văn số 1978/SATTP-KHTC về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Trung thu năm 2024 gửi các Sở, ban ngành TP và UBND quận, huyện, TP Thủ Đức.
Tết Trung thu là dịp nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm của nhân dân tăng cao cả số lượng và chủng loại, đặc biệt là các loại bánh, mứt, kẹo, bia, rượu, nước giải khát... Vì vậy tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP) gây ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Trung thu năm 2024.
UBND tỉnh có công văn số 2130/UBND-VX ngày 15/8/2024 về việc tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) dịp rằm tháng 7 và Tết Trung thu năm 2024.
Trong 7 tháng năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của Nam Định tiếp tục ổn định và phát triển. Thời gian tới, các ngành chức năng, các địa phương trên địa bàn tỉnh tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đảm bảo hoàn thành ở mức cao nhất các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Cục An toàn thực phẩm yêu cầu kịp thời truy xuất, thu hồi các sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết Trung Thu, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm và công khai tên cơ sở, địa chỉ vi phạm.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, Tết Trung thu đang đến gần, nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo đặc biệt là bánh Trung thu tăng đột biến, bên cạnh các cơ sở sản xuất kinh doanh có uy tín, sản phẩm bảo đảm an toàn cũng còn một số tổ chức, cá nhân có hành vi lén lút đưa ra thị trường một số loại bánh kẹo nhập lậu, không có nguồn gốc, xuất xứ.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường thanh kiểm các cơ sở sản xuất, kinh doanh bánh trung thu khi dịp Trung thu đang đến gần.
Cục An toàn thực phẩm đã ban hành công văn số 1964/ATTP-NĐTT ngày 9/8/2024 đề nghị văn phòng UBND các tỉnh/TP trực thuộc Trung ương, Sở Y tế các tỉnh/TP trực thuộc Trung ương,…chỉ đạo các đơn vị chức năng triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Trung thu.
Bộ Y tế yêu cầu tập trung ưu tiên kiểm tra an toàn thực phẩm dịp Tết Trung thu các cơ sở sản xuất, kinh doanh bánh trung thu, bánh kẹo, nước giải khát, thực phẩm truyền thống sản xuất tại các làng nghề. Kịp thời truy xuất, thu hồi các sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý nghiêm vi phạm...
Theo thông tin của Bộ Y tế, trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn quốc ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm làm 2.138 người mắc và 6 trường hợp tử vong. Bộ Y tế đã nhiều lần nhắc các tỉnh, thành phố phải phải xử lý nghiêm, đình chỉ hoạt động cơ sở không bảo đảm, truy xuất tận cùng nguồn gốc...
Đó là một trong những nguyên tắc khi xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2025 được Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể tại Thông tư số 49/2024/TT-BTC ngày 16/7/2024 hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2025-2027.
Phấn đấu dự toán thu nội địa năm 2025 (không kể thu tiền sử dụng đất, thu xổ số kiến thiết, tiền bán vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cổ tức, lợi nhuận sau thuế và chênh lệch thu, chi của Ngân hàng Nhà nước) bình quân cả nước tăng tối thiểu khoảng 5-7% so với đánh giá ước thực hiện năm 2024.
Phấn đấu dự toán thu nội địa năm 2025 không kể thu tiền sử dụng đất, thu xổ số kiến thiết, tiền bán vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cổ tức, lợi nhuận sau thuế và chênh lệch thu, chi của Ngân hàng Nhà nước bình quân cả nước tăng tối thiểu khoảng 5 - 7%.
Bộ Tài chính yêu cầu xây dựng dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2025 sát khả năng thực hiện và nguồn đảm bảo, hạn chế tối đa việc hủy dự toán và chuyển nguồn sang năm sau.
Phát biểu tại hội nghị trực tuyến với địa phương về xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2025, ông Mai Sơn- Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho biết, năm 2025 cơ quan Thuế tiếp tục theo dõi sát sức khỏe doanh nghiệp, đánh giá đúng tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng thu, từ đó tổ chức lập giao dự toán cho các đơn vị cấp dưới sát đúng với khả năng thực hiện.
Bộ Tài chính yêu cầu xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2025 sát khả năng thực hiện và nguồn đảm bảo, hạn chế tối đa việc hủy dự toán và chuyển nguồn sang năm sau.
Lưu ý các địa phương trong xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 và 3 năm tới, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, các địa phương phải tính đúng tính đủ nguồn thu, đảm bảo tổng hợp đầy đủ các khoản mới phát sinh trên địa bàn, phấn đấu năm 2025 tăng từ 5-7% so với ước thực hiện năm 2024.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 49/2024/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2025-2027.
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương và TP Hà Nội, mới đây UBND quận Hà Đông đã ban hành văn bản chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị, địa phương tăng cường công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 2000/UBND-KGVX về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn và phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Chỉ thị Số 08/ CT-UBND về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
UBND tỉnh Long An vừa ban hành Chỉ thị về việc xây dựng Kế hoạch phát triển KT-XH và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
UBND tỉnh ban hành Công văn số 1422/UBND-VX ngày 13/6/2024 về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
Theo Công văn 3113/BYT-ATTP, người đứng đầu các cấp, đơn vị phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn.
Bộ Y tế nêu rõ, khi xảy ra ngộ độc thực phẩm phải nhanh chóng cấp cứu, điều trị kịp thời cho bệnh nhân, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người dân; Truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm đến cùng; xử lý nghiêm sai phạm.
Xây dựng dự toán chi NSNN 2025 phải bảo đảm nguồn lực để tiếp tục triển khai chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội. Từ năm ngân sách 2025, các cơ quan, đơn vị quản lý hành chính nhà nước không còn được áp dụng cơ chế tài chính đặc thù về tiền lương, phụ cấp, thu nhập và kinh phí thường xuyên.
Vi phạm về an toàn thực phẩm trên cả nước vẫn đáng lo ngại. 5 tháng đầu năm nay có 3.596 vụ vi phạm an toàn thực phẩm, với số tiền xử phạt hơn 20 tỷ đồng.
Đảm bảo an toàn thực phẩm, các cấp, các ngành trong tỉnh tập trung triển khai nhiều giải pháp trong hoạt động quản lý; tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát hàng hóa trên thị trường; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, hộ gia đình và nhân dân thực hiện các chính sách, pháp luật về an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Ngày 23/5, Ban Chỉ đạo Liên ngành về an toàn thực phẩm tỉnh Bắc Kạn ban hành Công văn số 3440/BCĐ-ATTP yêu cầu các ngành chức năng, các huyện, thành phố và các xã tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 22-5 về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
UBND tỉnh vừa nhận được Công văn số 3481/VPCP-NN ngày 21/5/2024 của Văn phòng Chính phủ về việc kết quả làm việc của Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và PTNT với EC về chống khai thác IUU.