Sáng 23-7, Thành ủy Tuyên Quang tổ chức Hội nghị BCH Đảng bộ thành phố Tuyên Quang lần thứ 5 (khóa XX). Đồng chí Tạ Đức Tuyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy dự và chỉ đạo hội nghị.
Trực tiếp - Chiều nay 12-7, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 6 tiếp tục chương trình làm việc và bế mạc.
Ngày 7/7, đồng chí Nguyễn Trung Khải, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh đã chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 6 điểm cầu trong tỉnh.
BTV Tỉnh ủy vừa ban hành Kết luận số 182-KL/TU về kết quả 5 năm thực hiện Kế hoạch số 57-KH/TU, ngày 20/12/2016 của BTV Tỉnh ủy 'thực hiện Kết luận số 06-KL/TW, ngày 1/9/2016 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư khóa IX về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước'.
Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí. Đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), lãng phí và Chỉ thị số 50-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng.
Vừa qua, VKSND tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai, quán triệt thực hiện Thông tư liên tịch về việc tăng cường công tác phối hợp, cung cấp, trao đổi thông tin về tội phạm.
Với sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền các cấp, sau 5 năm thực hiện Kế hoạch số 19-KH/TU, ngày 18/2/2016 của BTV Tỉnh ủy về thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 7/12/2015 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án phức tạp của tỉnh đã đạt được kết quả tích cực.
Ngày 23/3, đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị BTV Tỉnh ủy đánh giá tình hình lãnh đạo nhiệm vụ quý I; triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm quý II/2021.
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là công tác luôn được ưu tiên hàng đầu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh. Hằng năm, Sở KH&CN Quảng Trị đã đầu tư nhiều nguồn lực cho công tác này và thu được những kết quả quan trọng, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Ngay từ đầu năm, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bạc Liêu đã ban hành Chương trình công tác khoa giáo năm 2020 để triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác khoa giáo trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư khóa IX về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, 15 năm qua, tỉnh Quảng Trị đã triển khai ứng dụng có hiệu quả công nghệ sinh học (CNSH) vào sản xuất và đời sống, đã tác động tích cực đến quá trình phát triển KT-XH của tỉnh.
Năm 2020, Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện, thị xã tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, phát huy Quy chế dân chủ và công khai các hoạt động để phòng ngừa tham nhũng. Công tác tự kiểm tra nội bộ của các đơn vị chưa phát hiện và xử lý vụ việc nào liên quan đến tham nhũng.
Theo báo cáo của UBND TP Hà Nội, tình hình tham nhũng trên địa bàn vẫn diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi hơn, phạm vi, lĩnh vực tham nhũng rộng, tiềm ẩn trong một số lĩnh vực: quản lý, sử dụng đất đai, GPMB, mua sắm công...
Đó là kết quả cuộc điều tra dư luận xã hội do Viện Dư luận xã hội thực hiện vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2020.
Phòng, chống tham nhũng (PCTN) được xác định là nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên, lâu dài và được tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm. Quá trình thực hiện, các cấp ủy, chính quyền trên địa bàn tỉnh luôn tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, tạo được bước tiến mạnh và đạt được những kết quả tích cực.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do và xu hướng phát triển, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và từng bước tiếp cận, mở rộng thị trường nước ngoài, có ý nghĩa quyết định để đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực của tăng trưởng và phát triển của Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sáng 1-11, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ V theo hình thức trực tuyến. Đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; lãnh đạo một số bộ, ngành của Trung ương tới dự. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 1/11, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ tổ chức Đại hội Thi đua yêu nước lần thứ V. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình dự và phát biểu tại Đại hội.
Trong nhiệm kỳ 2015-2020, quán triệt nội dung của Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 7-12-2015 của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 14-KH/TU ngày 10-3-2016 của Ban TVTU, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh đã kiên trì, bền bỉ, từng bước lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền triển khai đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng (PCTN). Nhờ đó công tác PCTN trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực.
Nhằm đẩy mạnh phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH theo tinh thần Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư T.Ư Đảng khóa IX, những năm qua, tỉnh đã quan tâm hoàn thiện cơ chế, chính sách, dành sự ưu tiên cho công tác nghiên cứu, ứng dụng, xây dựng tiềm lực cho KH&CN...
Vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các cấp trong phòng, chống tham nhũng - Vấn đề lý luận và thực tiễn, đó là Tọa đàm khoa học do Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức sáng 4/9, tại Hà Nội.
PTĐT - Qua 15 năm thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh và đạt được các kết quả quan trọng.
Qua 15 năm thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư về 'Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước', hoạt động nghiên cứu, ứng dụng CNSH trong sản xuất và đời sống trên địa bàn tỉnh đã đạt nhiều kết quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Chỉnh sửa gen có ý nghĩa quan trọng trong phát triển và khai thác tối đa tiềm năng của công nghệ mới trong việc chọn, tạo, cải tiến giống cây trồng tại Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả thực tiễn hiện vẫn còn nhiều vấn đề tranh cãi. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Trần Xuân Định – Phó Chủ tịch Hiệp hội Thương mại giống cây trồng Việt Nam.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về 'Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước', những năm qua, hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Như Xuân có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư về 'Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước', thời gian qua, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Thủy đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Ngay sau khi có Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Kế hoạch số 53-KH/TU thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để lãnh đạo, chỉ đạo, quán triệt, tổ chức thực hiện trên địa bàn tỉnh.
Công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng đề tài, dự án khoa học và công nghệ được chú trọng; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ mới tiên tiến vào sản xuất các sản phẩm chủ lực, khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương, góp phần tăng thu nhập và ổn định đời sống của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội... Là những kết quả nổi bật trong quá trình thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư khóa IX về 'Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước' tại huyện Quỳnh Nhai.
Qua 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về việc 'Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa', huyện Kbang đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Thực hiện kế hoạch công tác, cuối năm 2019, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã thành lập Đoàn công tác do đồng chí Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy làm trưởng đoàn, tiến hành rà soát các cuộc thanh tra kinh tế - xã hội và thực hiện kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước 6 tháng cuối năm 2018 và 6 tháng đầu năm 2019 tại huyện Như Xuân.
Sáng 5-3, tại Bộ Tư pháp, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình thay mặt Thủ tướng Chính phủ trao quyết định điều động, bổ nhiệm Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) Mai Lương Khôi và Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Thanh Tịnh, giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Tư pháp.