Bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Cách đây tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta trên mặt trận Cao Bằng, Lạng Sơn cùng với cả nước đã khắc phục muôn vàn khó khăn, thử thách, dũng cảm, ngoan cường, thông minh, sáng tạo mở Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, giành thắng lợi to lớn, có ý nghĩa chiến lược. Đây là một trong những sự kiện quan trọng của lịch sử 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) nói riêng và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói chung.Bước vào năm 1950, tình hình có những chuyển biến quan trọng, cuộc kháng chiến của nhân dân ta trên đà phát triển mạnh mẽ. Để tạo chuyển biến quan trọng cho cuộc kháng chiến, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở Chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở mối quan hệ rộng rãi với các nước, đặc biệt với Trung Quốc, Liên Xô và các nước Dân chủ Nhân dân anh em.

Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950: 70 năm vẹn nguyên giá trị lịch sử

Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 đã tạo nên bước ngoặt lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 70 năm đã trôi qua, song những bài học kinh nghiệm quý báu của Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 vẫn còn nguyên giá trị, cần tiếp tục được phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Bước ngoặt trong kháng chiến chống Pháp

Đến năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta bước sang giai đoạn mới khi cách mạng Liên Xô, Trung Quốc có nhiều thắng lợi quan trọng. Trong nước, lực lượng kháng chiến của ta phát triển về mọi mặt. Để bao vây, ngăn chặn sự chi viện của cách mạng Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam, thực dân Pháp tổ chức lực lượng mạnh phong tỏa biên giới Cao Bằng - Lạng Sơn. Trước tình hình đó, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, tạo bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Cùng Bác Hồ đi Chiến dịch Biên Giới

Cách đây tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta trên mặt trận Cao Bằng, Lạng Sơn cùng với cả nước đã khắc phục muôn vàn khó khăn, thử thách, dũng cảm, ngoan cường, thông minh, sáng tạo mở chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 và giành thắng lợi to lớn, có ý nghĩa chiến lược. Đây là một trong những sự kiện quan trọng của lịch sử 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) nói riêng và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói chung.

Tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới 1950 và giải phóng Cao Bằng

Sáng 15/9, tại UBND tỉnh Cao Bằng đã diễn ra họp báo cung cấp thông tin về lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới năm 1950 và Giải phóng Cao Bằng (3/10/1950 - 3/10/2020).

Bộ Tổng Tham mưu QÐND Việt Nam - truyền thống 75 năm và vai trò quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ phối hợp giữa CAND và QÐND

Công an nhân dân (CAND) và Quân đội nhân dân (QÐND) là hai lực lượng vũ trang cách mạng trọng yếu của Ðảng, Nhà nước; đồng thời là lực lượng nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, trực tiếp là Quân ủy Trung ương và Ðảng ủy Công an Trung ương, hai lực lượng đã luôn kề vai sát cánh bên nhau trong suốt chiều dài của lịch sử.

Người chiến binh già 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng

Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, năm nay tròn 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, là một trong 10 thanh niên trung kiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đi học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) vào năm 1941, trở về gia nhập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đầu năm 1945. Năm 1949, ông là Phó Tư lệnh Mặt trận Long Châu, tham gia chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn giải phóng Quảng Tây giúp cách mạng Trung Quốc đánh quân Tưởng Giới Thạch…

Đam mê vẽ tranh Bác Hồ

Họa sĩ Đỗ Chuyển chia sẻ để có thể vẽ về Bác một cách chân thực nhất, ông đã nghiên cứu, sưu tầm nhiều tư liệu về Người, đặc biệt là tìm hiểu sâu về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh.

Người thầy thuốc Bộ đội Cụ Hồ được Mỹ ghi công

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, anh hùng của cách mạng giải phóng dân tộc và là danh nhân văn hóa kiệt xuất với nhân cách vĩ đại nhưng cũng rất đỗi bình dị. Bằng trái tim nhân hậu, tác phong giản dị, chân thành, gần gũi, Bác có sức lôi cuốn và cảm hóa được trọn vẹn những người đã từng tiếp xúc với Người.

Dưới chân Tam Đảo - Núi Hồng

Giữa cái nắng trong veo của tiết trời tháng 7, tôi trở lại Yên Lãng (Đại Từ), nơi chỉ cách tỉnh bạn Tuyên Quang con đèo Khế. Cho xe chạy dọc Quốc lộ 37, cách trung tâm xã chừng 1km, hướng mắt về bên phải, con đường bê tông mới tinh tươm rộng 8m nổi bật giữa cánh đồng lúa đang bén rễ lên xanh. Đi theo tấm biển chỉ dẫn chừng vài trăm mét, Khu Di tích lịch sử truyền thống nơi thành lập Đội Thanh niên xung phong đầu tiên của cả nước hiện ra giữa một không gian rộng lớn dưới chân dãy núi Hồng, nay thuộc xóm Ao Chũng.

Phút giải lao của Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Hồ Chủ tịch cùng Đại tướng ngả lưng trao đổi giữa dọc đường từ Đông Khê đến Thất Khê trong khi chờ đợi đánh quân tiếp viện. Ngay lúc ấy, Vũ Năng An ghi lại khoảnh khắc.

Bác Hồ với các sĩ quan, tướng lĩnh Pháp

Ngày 12-10-1950, sau hơn một tháng bộ đội hành quân chiến đấu, chiến dịch Biên giới thắng lợi hoàn toàn. Cả một vùng Đông Khê - Thất Khê - Cao Bằng - Lạng Sơn thông thoáng đồn bốt, thuận lợi cho Việt Nam mở cửa sang các nước bạn. Bác Hồ tham gia chiến dịch ngay từ đầu trong vai cố vấn chính trị mặt trận, dưới tên 'Nguyễn Thắng'. Và Bác đã đến thăm, đối thoại với tù binh Pháp.

Tình cảm đặc biệt của Bác Hồ với Quân đội nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng lập ra đội quân chủ lực đầu tiên của các lực lượng vũ trang - Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Người luôn dành tình yêu thương đặc biệt cho các chiến sĩ quân đội.

Theo dấu chân Bác (bài 2)

Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), chúng tôi đã thực hiện chuyến đi theo hành trình của Bác Hồ trên vùng đất cách mạng Cao Bằng năm xưa. Từ hang Cốc Bó tới xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình sang tới huyện Thạch An, nơi nào cũng để lại dấu chân Bác với những câu chuyện về nhân cách sáng ngời, tư tưởng còn nguyên giá trị thời đại của Người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp

Thực tiễn cách mạng giai đoạn 1946-1954 đã khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định thắng lợi trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bài học lãnh đạo quản lý từ cách ứng xử của Bác Hồ

Không chỉ tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thương dân, trí tuệ và nhãn quan chính trị nhạy bén, năng lực thực tiễn và dự báo thiên tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là hiện thân của phong cách ứng xử chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, để lại bài học quý giá trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ của Đảng hôm nay.

Cao Bằng đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc

Cao Bằng tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc; Bắc Giang đề nghị Nhà hát Kịch Việt Nam tạm dừng tổ chức biểu diễn các vở kịch trên địa bàn tỉnh; Quảng Ninh triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2020 trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch là những thông tin văn hóa đáng chú ý.

Hai chiến sĩ đặc biệt - đôi bạn già tri kỷ

Thiếu tướng Nguyễn Văn Ninh, nguyên Phó cục trưởng Cục Tác chiến, Bộ Tổng Tham mưu và Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân La Văn Cầu nay vượt qua tuổi 'xưa nay hiếm', song tình đồng chí và nhuệ khí, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trong họ vẫn luôn tỏa sáng.

Kể chuyện Bác Hồ qua tranh đá

Chưa từng một lần gặp mặt hay trò chuyện với Bác nhưng bằng tình yêu, sự tôn kính và tài năng, nghệ nhân Triệu Hoàng Giang (Lâm Thao, Phú Thọ) đã kể lại những câu chuyện về người Cha già của dân tộc trên chất liệu tranh đá.

Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguồn cảm hứng của âm nhạc

Kể từ khi thành lập, qua mỗi chặng đường lịch sử, với mục tiêu đem lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, Đảng luôn gắn bó mật thiết với mọi người dân yêu nước Việt Nam. Nhạy cảm trước sứ mệnh cao cả ấy, các nhạc sĩ đã sáng tác nhiều ca khúc 'đi cùng năm tháng' ca ngợi Đảng quang vinh.

Anh hùng La Văn Cầu trở về thời bình thành 'chiến sĩ bảo vệ môi trường'

Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân La Văn Cầu đã trở thành huyền thoại bởi tinh thần dũng cảm trong chiến đấu. Trở về với cuộc sống đời thường ở độ tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng ông vẫn phát huy phẩm chất Bộ đội cụ Hồ, là tấm gương sáng cho nhiều người học tập.

Hai bài thơ mừng xuân Tý của Hồ Chủ tịch

Sau hơn 1 năm thực hiện Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai của quân và dân ta bước đầu đã thu được thắng lợi.

Kinh ngạc số lượng Thanh niên xung phong Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mỹ

Theo số liệu thống kê trong thời kỳ diễn ra Chiến tranh Chống Mỹ cứu nước từ năm 1959 tới năm 1975, tổng cộng Việt Nam đã huy động gần 150.000 Thanh niên xung phong - tương đương với sức mạnh của 15 sư đoàn.

Bài 7: Vững vàng đưa đất nước chiến thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược

Trong thế kỷ XX, Việt Nam phải đương đầu với hai lực lượng xâm lược có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn gấp nhiều lần là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước và đấu tranh cách mạng, quân dân Việt Nam đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, giành thắng lợi từng bước đến giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975.

Thường trực Ban bí thư thăm đồng bào biên giới tỉnh Cao Bằng

Ngày 18/1, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà tại Đồn Biên phòng Đức Long, Bộ đội Biên phòng Cao Bằng và nhân dân trên địa bàn biên giới.

Đồng chí Trần Quốc Vượng thăm, tặng quà quân dân biên giới

Ngày 18-1, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà tại Đồn Biên phòng Đức Long, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Cao Bằng và nhân dân trên địa bàn biên giới.

Bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Dưới sự chỉ huy của Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã thắng lợi chiến dịch Biên giới, phá tan hệ thống phòng thủ của thực dân Pháp từ Cao Bằng tới Lạng Sơn, khai thông tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Đây là một bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

'DĨ CÔNG VI THƯỢNG'

Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, khắc ghi suốt đời với lời dặn 'Dĩ công vi thượng' của Bác Hồ. Câu ấy có nghĩa là đặt việc công lên trên hết, là lúc nào, ở đâu cũng tận tụy, đau đáu với nhiệm vụ vì nước, vì dân.

Chiếc chảo đồng trong Chiến dịch Biên giới

Đến giữa năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có bước phát triển mạnh và giành được nhiều thắng lợi quan trọng; có điều kiện chuyển sang giai đoạn phản công, tiến công giành quyền chủ động trên chiến trường. Trước tình hình đó, tháng 6-1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Biên giới, tiến công địch ở hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.

Hai người bạn

Sau hơn nửa thế kỉ phục vụ trong quân ngũ, nhà văn Huy Hà được nghỉ hưu. Hàng xóm chả ai biết ông cấp bậc gì, vì chưa bao giờ thấy ông mặc quân phục. Vợ chồng nhà văn Huy Hà chỉ có một con gái, tên Hoa. Sui gia với nhà văn Huy Hà là Trung tướng Vũ Kiên, cũng đã nghỉ hưu, nguyên Phó Tư lệnh Quân khu.