Dưới chân Tam Đảo - Núi Hồng

Giữa cái nắng trong veo của tiết trời tháng 7, tôi trở lại Yên Lãng (Đại Từ), nơi chỉ cách tỉnh bạn Tuyên Quang con đèo Khế. Cho xe chạy dọc Quốc lộ 37, cách trung tâm xã chừng 1km, hướng mắt về bên phải, con đường bê tông mới tinh tươm rộng 8m nổi bật giữa cánh đồng lúa đang bén rễ lên xanh. Đi theo tấm biển chỉ dẫn chừng vài trăm mét, Khu Di tích lịch sử truyền thống nơi thành lập Đội Thanh niên xung phong đầu tiên của cả nước hiện ra giữa một không gian rộng lớn dưới chân dãy núi Hồng, nay thuộc xóm Ao Chũng.

Phút giải lao của Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Hồ Chủ tịch cùng Đại tướng ngả lưng trao đổi giữa dọc đường từ Đông Khê đến Thất Khê trong khi chờ đợi đánh quân tiếp viện. Ngay lúc ấy, Vũ Năng An ghi lại khoảnh khắc.

Bác Hồ với các sĩ quan, tướng lĩnh Pháp

Ngày 12-10-1950, sau hơn một tháng bộ đội hành quân chiến đấu, chiến dịch Biên giới thắng lợi hoàn toàn. Cả một vùng Đông Khê - Thất Khê - Cao Bằng - Lạng Sơn thông thoáng đồn bốt, thuận lợi cho Việt Nam mở cửa sang các nước bạn. Bác Hồ tham gia chiến dịch ngay từ đầu trong vai cố vấn chính trị mặt trận, dưới tên 'Nguyễn Thắng'. Và Bác đã đến thăm, đối thoại với tù binh Pháp.

Tình cảm đặc biệt của Bác Hồ với Quân đội nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng lập ra đội quân chủ lực đầu tiên của các lực lượng vũ trang - Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Người luôn dành tình yêu thương đặc biệt cho các chiến sĩ quân đội.

Theo dấu chân Bác (bài 2)

Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), chúng tôi đã thực hiện chuyến đi theo hành trình của Bác Hồ trên vùng đất cách mạng Cao Bằng năm xưa. Từ hang Cốc Bó tới xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình sang tới huyện Thạch An, nơi nào cũng để lại dấu chân Bác với những câu chuyện về nhân cách sáng ngời, tư tưởng còn nguyên giá trị thời đại của Người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp

Thực tiễn cách mạng giai đoạn 1946-1954 đã khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định thắng lợi trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bài học lãnh đạo quản lý từ cách ứng xử của Bác Hồ

Không chỉ tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thương dân, trí tuệ và nhãn quan chính trị nhạy bén, năng lực thực tiễn và dự báo thiên tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là hiện thân của phong cách ứng xử chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, để lại bài học quý giá trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ của Đảng hôm nay.

Cao Bằng đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc

Cao Bằng tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc; Bắc Giang đề nghị Nhà hát Kịch Việt Nam tạm dừng tổ chức biểu diễn các vở kịch trên địa bàn tỉnh; Quảng Ninh triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2020 trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch là những thông tin văn hóa đáng chú ý.

Hai chiến sĩ đặc biệt - đôi bạn già tri kỷ

Thiếu tướng Nguyễn Văn Ninh, nguyên Phó cục trưởng Cục Tác chiến, Bộ Tổng Tham mưu và Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân La Văn Cầu nay vượt qua tuổi 'xưa nay hiếm', song tình đồng chí và nhuệ khí, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trong họ vẫn luôn tỏa sáng.

Kể chuyện Bác Hồ qua tranh đá

Chưa từng một lần gặp mặt hay trò chuyện với Bác nhưng bằng tình yêu, sự tôn kính và tài năng, nghệ nhân Triệu Hoàng Giang (Lâm Thao, Phú Thọ) đã kể lại những câu chuyện về người Cha già của dân tộc trên chất liệu tranh đá.

Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguồn cảm hứng của âm nhạc

Kể từ khi thành lập, qua mỗi chặng đường lịch sử, với mục tiêu đem lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, Đảng luôn gắn bó mật thiết với mọi người dân yêu nước Việt Nam. Nhạy cảm trước sứ mệnh cao cả ấy, các nhạc sĩ đã sáng tác nhiều ca khúc 'đi cùng năm tháng' ca ngợi Đảng quang vinh.

Anh hùng La Văn Cầu trở về thời bình thành 'chiến sĩ bảo vệ môi trường'

Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân La Văn Cầu đã trở thành huyền thoại bởi tinh thần dũng cảm trong chiến đấu. Trở về với cuộc sống đời thường ở độ tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng ông vẫn phát huy phẩm chất Bộ đội cụ Hồ, là tấm gương sáng cho nhiều người học tập.

Hai bài thơ mừng xuân Tý của Hồ Chủ tịch

Sau hơn 1 năm thực hiện Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai của quân và dân ta bước đầu đã thu được thắng lợi.

Kinh ngạc số lượng Thanh niên xung phong Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mỹ

Theo số liệu thống kê trong thời kỳ diễn ra Chiến tranh Chống Mỹ cứu nước từ năm 1959 tới năm 1975, tổng cộng Việt Nam đã huy động gần 150.000 Thanh niên xung phong - tương đương với sức mạnh của 15 sư đoàn.

Bài 7: Vững vàng đưa đất nước chiến thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược

Trong thế kỷ XX, Việt Nam phải đương đầu với hai lực lượng xâm lược có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn gấp nhiều lần là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước và đấu tranh cách mạng, quân dân Việt Nam đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, giành thắng lợi từng bước đến giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975.

Thường trực Ban bí thư thăm đồng bào biên giới tỉnh Cao Bằng

Ngày 18/1, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà tại Đồn Biên phòng Đức Long, Bộ đội Biên phòng Cao Bằng và nhân dân trên địa bàn biên giới.

Đồng chí Trần Quốc Vượng thăm, tặng quà quân dân biên giới

Ngày 18-1, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà tại Đồn Biên phòng Đức Long, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Cao Bằng và nhân dân trên địa bàn biên giới.

Bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Dưới sự chỉ huy của Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã thắng lợi chiến dịch Biên giới, phá tan hệ thống phòng thủ của thực dân Pháp từ Cao Bằng tới Lạng Sơn, khai thông tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Đây là một bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

'DĨ CÔNG VI THƯỢNG'

Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, khắc ghi suốt đời với lời dặn 'Dĩ công vi thượng' của Bác Hồ. Câu ấy có nghĩa là đặt việc công lên trên hết, là lúc nào, ở đâu cũng tận tụy, đau đáu với nhiệm vụ vì nước, vì dân.

Chiếc chảo đồng trong Chiến dịch Biên giới

Đến giữa năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có bước phát triển mạnh và giành được nhiều thắng lợi quan trọng; có điều kiện chuyển sang giai đoạn phản công, tiến công giành quyền chủ động trên chiến trường. Trước tình hình đó, tháng 6-1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Biên giới, tiến công địch ở hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.

Hai người bạn

Sau hơn nửa thế kỉ phục vụ trong quân ngũ, nhà văn Huy Hà được nghỉ hưu. Hàng xóm chả ai biết ông cấp bậc gì, vì chưa bao giờ thấy ông mặc quân phục. Vợ chồng nhà văn Huy Hà chỉ có một con gái, tên Hoa. Sui gia với nhà văn Huy Hà là Trung tướng Vũ Kiên, cũng đã nghỉ hưu, nguyên Phó Tư lệnh Quân khu.

Anh hùng La Văn Cầu là công dân Thủ đô ưu tú: 'Vinh dự quá lớn với tôi'

Được vinh danh là công dân Thủ đô ưu tú, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu chia sẻ rằng vinh dự này là quá lớn đối với ông.

Huyền thoại giữa đời thường

Chúng tôi tìm đến nhà Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu trong con ngõ nhỏ trên phố Tây Sơn (quận Ðống Ða, Hà Nội) vào giữa những ngày thu. Thật mừng khi thấy ở tuổi 89, 'huyền thoại' đánh Pháp trong lòng bao thế hệ vẫn khỏe mạnh, minh mẫn.

520 năm thành lập tỉnh Cao Bằng: Những hình ảnh đáng nhớ

Trải qua lịch sử 520 năm xây dựng và phát triển, Cao Bằng vẫn luôn giữ vai trò là địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu, xứng danh là 'phên dậu' vững chắc nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc.

Trận then chốt tạo đà 'đánh điểm, diệt viện' qua Chiến dịch Biên giới

Từ cuối năm 1949 đến đầu năm 1950, tình hình thế giới có nhiều thay đổi, cách mạng Trung Quốc thành công, nhà nước Trung Hoa ra đời (1-10-1949).

Anh hùng La Văn Cầu được vinh danh Công dân Thủ đô ưu tú

Hội đồng Thi đua - Khen thưởng TP.Hà Nội đã thông qua danh sách đề nghị các cấp xét, tặng thưởng danh hiệu Công dân Thủ đô ưu tú cho 10 cá nhân xuất sắc để vinh danh và sẽ được vinh danh tại hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt và vinh danh Công dân Thủ đô ưu tú - 2019. Trong số đó có Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân La Văn Cầu, công dân phường Quang Trung, quận Đống Đa (SN 1931).

Xẻng đào hào chiến đấu ở núi Cốc Xá

Ngày 16-9-1950, quân ta nổ súng mở màn Chiến dịch Biên giới. Sau hơn hai ngày đêm chiến đấu ác liệt, bộ đội đã làm chủ Đông Khê. Thực dân Pháp điều thêm lực lượng đến Thất Khê, hòng chiếm lại Đông Khê, tạo điều kiện rút quân từ Cao Bằng về Lạng Sơn.

Cơ sở, nền tảng phát triển lý luận và tổ chức hoạt động của cơ quan bảo vệ an ninh quân đội

Xuất phát từ tình hình thực tiễn của cách mạng và yêu cầu công tác bảo vệ (CTBV) trong quân đội, ngày 20-7-1950, tại Chiến khu Việt Bắc, đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (TCCT) trực tiếp giao nhiệm vụ cho đồng chí Ngô Minh Loan, Trưởng phòng Đảng vụ, Cục Chính trị nghiên cứu chọn một số cán bộ ở Cơ quan TCCT và đơn vị để thành lập Cục Bảo vệ.

Anh hùng LLVTND La Văn Cầu được đề cử công dân Thủ đô ưu tú 2019

Trong số 10 cá nhân được đề nghị xét, tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2019 có Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu, phường Quang Trung, quận Đống Đa, TP Hà Nội.

Anh hùng La Văn Cầu được đề cử là công dân Thủ đô ưu tú

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu được đề cử danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2019.

Anh hùng La Văn Cầu được xét tặng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú'

Hội đồng Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội vừa thông qua danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2019 cho 10 cá nhân, trong đó có Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu.

Công bố Quyết định công nhận xã an toàn khu

Ngày 4-9, UBND xã Cù Vân (Đại Từ) đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận xã Cù Vân là xã ATK trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Cựu lính Hà Tĩnh tự mình đắp đập, biến 'vùng đất chết' thành xóm Trại trù phú

Không còn trong quân ngũ, cựu lính giải phóng quân Hà Tĩnh tự đặt nhiệm vụ cho mình là: 'Luôn cần cù, siêng năng lao động để xây dựng cuộc sống cho mình và cống hiến cho quê hương'.

Một vài chấm phá trong bức tranh đời tư của Bác

Mỗi chúng ta đều có một nhu cầu từ trái tim mình là yêu thương Bác nên muốn hiểu Bác rõ ngọn nguồn hơn. Tuy nhiên chuyện riêng tư của Bác với tư cách là một con người bằng xương, bằng thịt cũng có niềm vui, hạnh phúc thì chúng ta chưa có điều kiện hiểu thấu đáo, tư liệu về vấn đề này cũng rất ít và không phải lúc nào cũng rõ ràng.

Trung đoàn Cao-Bắc-Lạng kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống

Sáng 19/8, Trung đoàn 174 (còn gọi là Trung đoàn Cao-Bắc-Lạng), Sư đoàn 316, Quân khu 2 đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống và đón nhận Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.