Theo một cuộc khảo sát mới đây tại Trung Quốc do tờ China Youth Daily thực hiện, nhiều người đã ý thức được tác hại của việc sử dụng điện thoại di động liên tục trong thời gian dài và đã bắt đầu chú ý đến việc kiểm soát thời gian sử dụng thiết bị, đặc biệt là smartphone (điện thoại thông minh).
Nhóm 9 trường cao đẳng ở Trung Quốc khuyến khích sinh viên sử dụng 1 tuần nghỉ trong tháng Tư để tận hưởng hoạt động ngoài trời và đi tìm tình yêu.
Trong kỳ nghỉ kéo dài một tuần, tất cả sinh viên được yêu cầu ghi nhật ký hành trình, quay video về chuyến đi và viết báo cáo.
Ban đầu nghe lời mẹ cô cũng đi gặp mặt nhiều người nhưng đều thất bại. Vì chuyện này, mẹ cô khó chịu ra mặt, liên tục ép con gái phải có người yêu và mau cưới chồng để tránh bị hàng xóm dị nghị.
Thành phố ở Giang Tây, Trung Quốc, đã sử dụng dữ liệu về cư dân độc thân để tạo ra một ứng dụng mai mối nhằm tăng tỷ lệ kết hôn.
Một thành phố tại tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) đã ra mắt ứng dụng 'làm mối' giúp cư dân độc thân tại địa phương tìm được nửa kia phù hợp.
Không chỉ xây dựng dữ liệu về người còn độc thân, một số thành phố còn muốn theo dõi tình trạng mối quan hệ các đôi hẹn hò, giúp họ giải quyết mâu thuẫn để cuối cùng sẽ kết hôn.
Ngày 8/3, giới chức Trung Quốc xác nhận 47 người vẫn còn mất tích hoặc có thể đã tử vong trong vụ sập mỏ khai thác than xảy ra cách đây hai tuần ở thị trấn Minh A Lạp Thiện.
Quốc vụ viện Trung Quốc hôm 8-12 đã ban hành các hướng dẫn mới về cách quản lý và theo dõi các triệu chứng của Covid-19, dấu hiệu cụ thể đầu tiên cho thấy chính quyền đang chuyển chiến lược sang chung sống với Covid-19.
Bành Tĩnh Toàn trở thành hiện tượng mạng với các video trình diễn nhạc cụ dân tộc Trung Hoa trên đường phố nước Pháp.
Truyền thông Trung Quốc chỉ trích trò đùa gọi các khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán là 'lẩu dầu ớt đỏ', cho rằng đó là biểu hiện của sự thờ ơ với nỗi bất hạnh của người khác.
Thông tin cảnh sát vào cuộc điều tra nghi vấn bán độ lập tức gây xôn xao với giới truyền thông Trung Quốc.
Trung Quốc cấm dạy thêm, nhiều trung tâm chuyển sang hoạt động bất hợp pháp. Phụ huynh cũng tìm cách cho con học 'chui' dù chi phí cao hơn nhiều so với trước đây.
Trong vòng 5 năm trở lại đây, số vụ kiện dân sự công nhận các phương thức biểu đạt cảm xúc trực tuyến này có xu hướng gia tăng.
Tình yêu là phần không thể thiếu trong cuộc sống của nhân loại. Có những trường đại học ở Trung Quốc đã mở ra những khóa học về tình yêu giúp sinh viên yêu văn minh.
Đôi lần, người phụ nữ này, được cho là một công nhân nhập cư ngoài 50 tuổi, dắt chó đi dạo và phơi chăn dưới ánh nắng mặt trời.
Số hộ gia đình độc thân ở Nhật tăng đều đặn khiến người ta liên tưởng tới viễn cảnh hàng triệu người cô đơn lướt qua nhau như tàu đêm Tokyo. Điều tương tự có thể thấy ở Hàn, Trung.
Hôm 22-3, truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin không còn ai sống sót được tìm thấy sau thảm họa hàng không tồi tệ nhất của Trung Quốc trong hơn một thập kỷ.
Theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, trong khi các nỗ lực tìm kiếm đã bước sang ngày thứ hai, vẫn chưa tìm được ai sống sót trong vụ tai nạn máy bay của hãng China Eastern Airlines ngày 21/3.
Thay vì là trụ cột kinh tế chính trong nhà, nhiều nam giới ở Trung Quốc quyết định trở thành những ông bố nội trợ, dành toàn bộ thời gian để chăm con cho vợ đi làm kiếm tiền.
'Ngày hội hẹn hò' được tổ chức hôm 5/2 ở Bi Châu (Từ Châu, tỉnh Giang Tô) có tới 100 nam giới đến xếp hàng, nhưng chỉ có 5 người phụ nữ tham gia.
Trong dịp về thăm nhà, Zhu (23 tuổi) đã được cha mẹ và bà mối sắp xếp để xem mặt 20 chàng trai. Họ đều là những người đàn ông đến từ các làng lân cận và cô chưa từng quen biết.
Vài tháng sau khi nhập học năm nhất, Zhang Lenian (18 tuổi) tải xuống ứng dụng hẹn hò. Tuy nhiên, thay vì tìm kiếm bạn trai, cô chỉ muốn có ai đó nói chuyện cùng.
Mỗi năm, hàng triệu người trẻ Trung Quốc lao vào cuộc đua thi tuyển lên thạc sĩ với mơ ước đổi đời, tìm được công việc tốt hơn.
Nemo (29 tuổi) là bảo mẫu cao cấp ở Bắc Kinh. Cô tốt nghiệp cử nhân Âm nhạc và từng du học Nhật Bản một năm trước khi bén duyên với nghề này.
Hình ảnh sinh viên đổ xô tới tham gia 'khóa học mối quan hệ' tại Đại học Vũ Hán thu hút sự chú ý từ cộng đồng mạng Trung Quốc.
Trong bài giảng, giáo sư tâm lý học Yu Feng giải mã tình yêu từ góc độ tâm lý và đưa ra những lời khuyên để sinh viên có một mối quan hệ lành mạnh, tích cực.
Khách hàng có thể chọn các chàng trai được phân loại từ 'tiểu thịt tươi' cho đến 'chủ tịch bá đạo'. Còn những cô gái được chia thành các kiểu 'dễ thương', 'dịu dàng' hay 'chu đáo'.
Thuê bạn trai hoặc bạn gái trực tuyến trong nhiều giờ hoặc thậm chí hàng tháng đã trở nên phổ biến trong một số cư dân mạng trẻ tuổi Trung Quốc, nhưng các chuyên gia cho biết có thể có rủi ro trong những mối quan hệ như vậy.
Khách hàng nữ thuê dịch vụ bạn trai một ngày chỉ được cùng dạo chơi, uống trà sữa và chụp ảnh, nếu nắm tay thì phải tính phí thêm, khoảng 100 tệ (350 nghìn đồng).
Những quảng cáo này thường nhắm đến nhu cầu phẫu thuật thẩm mỹ của khách hàng trẻ tuổi, khiến họ phải trả mức lãi suất cao.
Các quy định mới về siết chặt học thêm, dạy thêm, đặc biệt là cắt giảm các giờ học ngoại ngữ của chính quyền đang khiến nhiều phụ huynh Trung Quốc hoang mang, lo lắng rằng con em mình sẽ bị tụt hậu và mất lợi thế cạnh tranh trong tương lai.
Những cải cách giáo dục, được thiết kế nhằm giảm tải cho học sinh, khiến các bậc cha mẹ xứ tỷ dân lo lắng vì sợ con cái thiệt thòi, không bắt kịp thế giới bên ngoài.
Bộ phim 'Shang-Chi and the Legend of the Ten Rings' làm phật lòng khán giả Trung Quốc vì nguyên tác chứa chi tiết phân biệt chủng tộc.
Một người đàn ông Trung Quốc bị buộc tội giết chết 2 đứa con nhỏ của mình và sẽ phải ra hầu tòa vào cuối tháng này.
Zhang Bo, người bị cảnh sát bắt giam vào tháng 12/2020, bị buộc tội giết người và sẽ ra hầu tòa vào cuối tháng này, SCMP đưa tin.
Số người mắc rối loạn ăn uống tại Trung Quốc tăng nhanh chóng trong 1-2 năm gần đây, phổ biến tại phụ nữ trẻ. Nguyên nhân đến từ chuyện tự ti cơ thể không đạt chuẩn.
Sinh viên của các trường đại học tại Trung Quốc phải rất khó khăn để tìm được một suất thực tập ở những tập đoàn hàng đầu. Họ dễ bị bóc lột vì những yêu cầu vô lý của cấp trên.
Thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt, nhiều cử nhân đại học tại Trung Quốc lựa chọn làm quản gia, bảo mẫu cho giới thượng lưu.
Một phụ nữ 29 tuổi tốt nghiệp Đại học Thanh Hoa danh tiếng làm giúp việc tại nhà đã gây ra tranh cãi xôn xao Trung Quốc, đặt ra nghi ngờ về thị trường việc làm và giá trị tri thức thực chất trong bối cảnh này.