Hàng không tốn chục triệu USD mua tín chỉ carbon, lo giá vé máy bay tăng

Việc tham gia giai đoạn tự nguyện của Corsia sớm hơn dù chỉ 1 năm, các hãng hàng không của Việt Nam phải chi ra từ 4,6 triệu đến 31 triệu USD cho việc mua tín chỉ carbon. Điều này liệu có ảnh hưởng tới giá vé máy bay?

Giá vé máy bay sẽ biến động như thế nào?

Để triển khai thỏa thuận Paris, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) đã ban hành Kế hoạch giảm và bù đắp carbon trong các chuyến bay quốc tế (Corsia) nhằm góp phần đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 của lĩnh vực hàng không dân dụng.

Hàng không Việt Nam cần chi ít nhất 5,6 triệu USD mua tín chỉ carbon

Cục Hàng không Việt Nam vừa thống nhất và dự kiến tham gia kế hoạch giảm, bù đắp carbon đối với các chuyến bay quốc tế (Corsia) giai đoạn tự nguyện từ ngày 1-1-2026.

Hàng không Việt Nam lên kế hoạch giảm carbon với chuyến bay quốc tế

Cục Hàng không VN vừa thông tin về việc tham gia Kế hoạch giảm và bù đắp carbon đối với các chuyến bay quốc tế (Corsia) của hàng không Việt Nam và một số chính sách liên quan tới phát triển bền vững của EU.

SAF - Xu hướng sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững

Ngành hàng không là một trong ngành công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng và đặt ra nhiều thách thức, nhất là vấn đề phát thải ra môi trường.

Thị trường carbon Trung Quốc: Miếng bánh béo bở?

Các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực năng lượng và nguyên liệu thô đang tăng cường nỗ lực thâm nhập thị trường tín chỉ carbon của Trung Quốc, đặc biệt trong khuôn khổ cơ chế China Certified Emission Reduction (CCER). Cơ chế tự nguyện này cho phép các doanh nghiệp nước ngoài, với những điều kiện nhất định, đầu tư vào các dự án giảm phát thải tại Trung Quốc. Sự quan tâm đến thị trường này đã gia tăng sau khi chính quyền Trung Quốc công bố các hướng dẫn mới nhằm mở rộng Hệ Thống Giao Dịch Hạn Ngạch Quốc Gia (ETS) vượt ngoài lĩnh vực năng lượng.

Ngành hàng không lan tỏa giá trị tốt đẹp qua chương trình giao lưu với học sinh

Cục Hàng không Việt Nam đã thực hiện loạt chương trình giao lưu, phổ biến kiến thức cho các em học sinh ở nhiều nơi trong cả nước, lồng ghép giữa lòng yêu nước và những giá trị cốt lõi của ngành.

Hàn Quốc yêu cầu các hãng hàng không trong nước sử dụng nhiên liệu bền vững từ năm 2027

Yonhap ngày 31-8 dẫn nguồn tin từ Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng cùng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải Hàn Quốc cho biết, bắt đầu từ năm 2027, Chính phủ Hàn Quốc sẽ yêu cầu tất cả các hãng hàng không trong nước phải sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) như một phần trong nỗ lực giảm lượng khí thải các bon.

Hàn Quốc yêu cầu sử dụng nhiên liệu bền vững cho các chuyến bay quốc tế từ 2027

Hàn Quốc yêu cầu các hãng hàng không trong nước phải đảm bảo tất cả các chuyến bay quốc tế từ năm 2027 đều phải sử dụng ít nhất 1% nhiên liệu hàng không bền vững (SAF).

Doanh nghiệp có thể mua tín chỉ bù đắp carbon ở đâu?

Hiện nay, các doanh nghiệp có thể mua tín chỉ bù đắp carbon trực tiếp từ các nhà phát triển dự án khử carbon từ khí quyển. Ngoài ra, họ cũng có thể mua từ nhiều sàn giao dịch uy tín, nổi bật là AirCarbon Exchange ở Singapore và Carbon Trade Exchange ở Anh.

Triển vọng thị trường nhiên liệu hàng không bền vững (Kỳ I)

Hiện thị trường nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) toàn cầu đang ở trong một bước ngoặt quan trọng khi phần lớn SAF sẽ được tiêu thụ vào năm 2025.

Kỳ cuối: Những tiến bộ trong việc định giá carbon

Hiện cơ chế EU CBAM cũng đã đặt ra tiền lệ cho các quốc gia khác noi theo. Vương quốc Anh tuyên bố sẽ triển khai CBAM của quốc đảo này bắt đầu từ năm 2027. Hiện có những cơ chế tương tự khác đang được thảo luận trên toàn cầu.

IATA lo ngại về mục tiêu giảm khí thải carbon trong ngành hàng không

Hãng Thông tấn The Straits Times ngày 5/6 dẫn nguồn tin từ Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA) cho biết, mục tiêu giảm 5% lượng khí thải carbon trong ngành hàng không quốc tế vào năm 2030 có thể không đạt được trên cơ sở toàn cầu, một phần do việc sản xuất nhiên liệu hàng không bền vững không đồng đều.

Tăng tỷ lệ pha trộn SAF nhằm đưa ngành hàng không phát triển bền vững

Nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng về '0' trước năm 2050, SAF là động lực chính của ngành hàng không. Nếu có thể tăng tỷ lệ pha trộn SAF từ 50 - 100%, rất nhanh có thể đạt Net Zero.

Nhiên liệu hàng không bền vững, Việt Nam đang ở đâu trong xu thế?

Hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn, cơ chế phù hợp về nhiên liệu hàng không bền vững, vì vậy các cơ quan chức năng cần sớm ban hành tiêu chuẩn để doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, kỹ thuật…

Malaysia sẵn sàng cho 'Bầu trời xanh'

Thuế carbon được coi là chiến lược tốt để giảm lượng khí thải carbon tổng thể của Malaysia đến năm 2050, cũng như có thể hỗ trợ mục tiêu quốc gia giảm 45% lượng khí thải nhà kính dựa trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2030.

Các hãng hàng không Hàn Quốc phải báo cáo lượng khí thải carbon

Các hãng hàng không Hàn Quốc phải báo cáo lượng khí thải carbon hàng năm cho chính phủ từ cuối năm nay sau khi các nhà lập pháp thông qua một dự luật liên quan vào tuần trước.

Chính quyền Mỹ chia rẽ vì chương trình trợ cấp nhiên liệu sinh học

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang bị chia rẽ vì một yêu cầu của ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học Mỹ.

Các nước hướng tới sự minh bạch cho thị trường tín chỉ carbon

VCMI đã khởi động tiêu chuẩn đánh giá những tuyên bố của doanh nghiệp về tiến trình hướng tới các mục tiêu khí hậu và tín chỉ sử dụng carbon để đảm bảo minh bạch cho thị trường tín chỉ carbon.

Khởi động sáng kiến toàn cầu về minh bạch tín chỉ carbon

Ngày 28/6, một tổ chức sáng kiến toàn cầu đã khởi động xây dựng tiêu chuẩn đánh giá những tuyên bố của các doanh nghiệp về tiến trình hướng tới các mục tiêu khí hậu và sử dụng tín chỉ carbon nhằm đảm bảo sự minh bạch và niềm tin đối với thị trường tín chỉ carbon.

IATA: Hàng không toàn cầu đang phục hồi ấn tượng

Năm 2023, lượng hành khách đi lại bằng đường hàng không trên toàn cầu được dự báo sẽ tăng vọt, trở về gần mức trước đại dịch và lợi nhuận của ngành hàng không toàn cầu sẽ tăng cao hơn dự báo trước đó.

Mức trần khí thải của các chuyến bay quốc tế có thể được áp dụng ngay từ năm 2024

Theo Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), hoạt động đi lại bằng đường hàng không gia tăng được cho là sẽ đưa đến các quy định liên quan đến khí thải toàn cầu ngay vào năm tới.

ASEAN và EU đẩy mạnh hợp tác vận tải hàng không

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) cùng các quốc gia thành viên vừa qua ký Hiệp định Vận tải hàng không toàn diện (ASEAN-EU CATA). Hiệp định Vận tải hàng không giữa các khối đầu tiên trên thế giới này được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường kết nối giữa Đông Nam Á và châu Âu, đồng thời đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế của hai khu vực hậu đại dịch.

ASEAN và EU ký Hiệp định Vận tải hàng không Toàn diện đầu tiên

Đây là hiệp định liên khối đầu tiên trên thế giới về lĩnh vực vận tải, được kỳ vọng sẽ hỗ trợ thúc đẩy kết nối hàng không giữa ASEAN và châu Âu sau giai đoạn bị ảnh hưởng bởi đại dịch và mở ra cơ hội tăng trưởng mới cho ngành Hàng không hai khu vực.

ASEAN - EU ký Hiệp định vận tải hàng không liên khối đầu tiên trên thế giới

ASEAN và EU cùng các quốc gia thành viên đã ký Hiệp định Vận tải Hàng không Toàn diện (ASEAN-EU CATA) tại Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải ASEAN lần thứ 28 diễn ra tại Bali, Indonesia ngày 17/10.

ASEAN-EU ký thỏa thuận vận tải hàng không liên khối đầu tiên trên thế giới

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) cùng các quốc gia thành viên đã ký Hiệp định Vận tải Hàng không Toàn diện (ASEAN-EU CATA) tại Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải ASEAN lần thứ 28 diễn ra tại Bali, Indonesia, hôm 17/10.

ASEAN và EU ký Hiệp định liên khối đầu tiên trên thế giới trong lĩnh vực vận tải hàng không

Ngày 17/10, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) cùng các quốc gia thành viên đã ký Hiệp định Vận tải Hàng không toàn diện (ASEAN-EU CATA) tại Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải ASEAN lần thứ 28 diễn ra ở Bali, Indonesia.

ASEAN và EU ký Hiệp định vận tải hàng không liên khối

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh Châu Âu (EU) cùng các quốc gia thành viên đã ký Hiệp định Vận tải Hàng không Toàn diện (ASEAN-EU CATA) tại Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải ASEAN lần thứ 28 diễn ra tại Bali, Indonesia ngày 17/10.

Malaysia: Chuyến bay chở khách đầu tiên sử dụng nhiên liệu bền vững

Ngày 5/6, Hãng hàng không Malaysia (MAS) đã khai thác chuyến bay chở khách đầu tiên MH603 sử dụng Nhiên liệu hàng không bền vững Neste MY (SAF) với hành trình từ Kuala Lumpur đến Singapore.

Hàng không 'đóng băng', có làm cho thế giới sạch hơn?

Không như các ngành khác, nơi có thể có giải pháp thay thế thân thiện hơn với môi trường, hiện không có cách nào để chuyên chở trên bầu trời 8 triệu người mỗi ngày mà không phải đốt các loại dầu.

Nhiên liệu làm từ khí CO2

Hãng hàng không All Nippon Airways (ANA) của Nhật Bản hợp tác với một số công ty phát triển nhiên liệu từ khí CO2.

15 năm đi khắp 5 châu săn cảnh đẹp thế giới

Từng có cơ hội đặt chân đến nhiều quốc gia, tôi đã ghi lại vô số hình ảnh từ trên cao như sân vận động Camp Nou ở Barcelona (Tây Ban Nha), sa mạc Sahara (Morocco)...

EU ủng hộ đề xuất hạn chế phát thải của ngành hàng không

Hầu hết đội máy bay của các hãng hàng không trên thế giới đều phải 'nằm đắp chiếu' tại bãi đỗ do dịch COVID-19, điều này cũng đồng nghĩa rằng lượng phát thải khí CO2 của ngành hàng không giảm đáng kể.

Những chuyến 'bay xanh'

Hiện nay, các hãng hàng không đang chịu áp lực đáng kể nhằm cải thiện hình ảnh bền vững của mình theo hướng thân thiện hơn với môi trường.

Bất ngờ về sức tàn phá của việc đi máy bay đối với môi trường

Ít người ngờ đến nhưng máy bay và hàng không gây ô nhiễm đáng kể. Đây là một vấn đề tế nhị liên quan đến sự tiện lợi của con người kỷ nguyên hiện đại.

Tân Chủ tịch ICAO với trọng trách giảm khí thải trong ngành hàng không

Tân Chủ tịch ICAO có kinh nghiệm 39 năm trong lĩnh vực hàng không, từng giữ các cương vị cao trong Cơ quan Hàng không dân dụng Italy và Hội nghị Hàng không dân dụng châu Âu (ECAC).

Cần thêm nhiều giải pháp đồng bộ để bù đắp lượng phát thải carbon

Mặc dù biện pháp trồng cây xanh để bù đắp lượng khí thải carbon đang được đẩy mạnh, tuy nhiên vẫn cần những giải pháp đồng bộ để chống biến đổi khí hậu toàn cầu.