Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Dương Văn Tô cho biết, UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Quyết định số 360/QĐ-UBND về việc đầu tư khẩn cấp Dự án nạo vét, thông luồng ra, vào cảng cá Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ; giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện với tổng kinh phí 3 tỷ đồng. Dự kiến công trình sẽ hoàn thành vào cuối tháng 8-2021.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Quyết định về việc đầu tư khẩn cấp Dự án nạo vét, thông luồng ra, vào cảng cá Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ. Dự kiến công trình sẽ hoàn thành vào cuối tháng Tám năm nay.
Thời gian qua, thông qua nhiều cuộc tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và đại biểu HĐND các cấp, người dân ở nhiều địa phương trong tỉnh đã kiến nghị nhiều vấn đề nhưng chưa được các cơ quan chức năng của tỉnh giải quyết.
Khi kinh phí hỗ trợ của dự án đã hết, nhiều năm qua, người 'nuôi' rừng không có nguồn thu nhập nào khác. Họ chặt phá rừng để trồng keo nguyên liệu, đảm bảo kế sinh nhai là điều khó tránh khỏi. Tạo sinh kế cho người dân để giữ rừng bền vững đang là bài toán cấp thiết cần sớm có lời giải.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang mang lại hiệu quả rõ nét trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng như thay đổi nhận thức của người dân. Tuy nhiên, để tránh tình trạng làm ồ ạt, chạy theo phong trào, quá trình thực hiện phải tuân thủ đúng quy trình OCOP, trong đó có việc siết chặt khâu thẩm định và công bố sản phẩm.
Kênh bồi lấp, cộng với việc điều tiết nước bất hợp lý, khiến người dân gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất. Thậm chí, nhiều diện tích lúa phải bỏ hoang, hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng...
Chiều ngày 28-1, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ bàn giao 200 căn nhà ở phòng, chống bão, lụt - dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam' tỉnh Quảng Ngãi (viết tắt Dự án GCF).
Cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ, ngư dân Quảng Ngãi ngày càng quan tâm đầu tư các máy móc, trang thiết bị hiện đại cho tàu cá và đóng tàu công suất lớn để vươn khơi.'Trong thời gian đến, tỉnh sẽ tranh thủ các nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghề cá. Tiếp tục hỗ trợ ngư dân phát triển nghề cá theo hướng hiện đại và bền vững bằng cách hỗ trợ ngư dân cải hoán, đóng mới tàu thuyền công suất lớn và triển khai giải pháp cấp bách khắc phục cảnh báo của Ủy ban Châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định'.
Hình thức tổ chức sản xuất là tiêu chí quan trọng bắt buộc trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM). Vì vậy, kết quả 89 xã và 2 huyện đạt chuẩn NTM là có sự đóng góp tích cực của các hợp tác xã (HTX) qua việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, cũng như khai thác tiềm năng, thế mạnh, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), là thể hiện trách nhiệm xã hội của các đơn vị, cơ sở sử dụng dịch vụ rừng, nhằm giảm áp lực ngân sách, tăng thu nhập và tạo sinh kế cho cá nhân, tổ chức tham gia bảo vệ và phát triển rừng bền vững...
iếp tục chương trình Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh khóa XII, nhiệm kỳ 2016- 2021, các đại biểu tập trung thảo luận về tình hình KT- XH và công tác chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh năm 2020, nhiệm vụ năm 2021; kế hoạch phát triển KT- XH 5 năm 2021 - 2025.
Sáng 26.11, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị thông qua Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng với các cơ sở sản xuất công nghiệp và sử dụng nước.
Sau cú huých của huyện Sơn Hà đưa các mặt hàng nông sản lên kệ siêu thị, thì vừa qua, sản phẩm chuối già Nam Mỹ của Công ty CP Nông lâm nghiệp 24/3 Quảng Ngãi cũng xuất lô hàng đầu tiên sang thị trường nước ngoài. Qua đó, mở đường cho việc đưa hàng nông sản Quảng Ngãi ra thị trường quốc tế.
Vừa qua, cơn bão số 9 đổ bộ vào Quảng Ngãi đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Hàng nghìn hécta rau màu, rừng trồng các loại bị ngập úng, ngã đổ không thể phục hồi. Yêu cầu cấp thiết hiện nay là, cùng với việc sớm ổn định đời sống người dân, chính quyền và các ngành chức năng cần có giải pháp phục hồi sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa Quyết định thành lập Ban chỉ huy tiền phương để ứng phó với bão số số 9. Ban chỉ đạo tiền phương hoạt động từ ngày 27.10. Trụ sở chính đặt tại UBND tỉnh, số 52 Hùng Vương, TP.Quảng Ngãi.
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XX đã đề ra mục tiêu phấn đấu đưa địa phương trở thành tỉnh phát triển khá của vùng miền Trung và đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá, thu nhập bình quân đầu người ít nhất bằng mức bình quân cả nước. Trong đó, phát triển công nghiệp và dịch vụ được cho là hướng đột phá.
Chiều 25/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Quảng Ngãi tổ chức lễ công bố Quyết định và trao giấy chứng nhận, kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm OCOP đợt I-2020.
Ngày 4.9, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình 'Mỗi xã 1 sản phẩm') đã họp để đánh giá, phân hạng lần thứ 2 cho 11 sản phẩm đã vượt qua đánh giá lần 1. Giám đốc Sở NN&PTNT Dương Văn Tô, Phó Chủ tịch hội đồng chủ trì cuộc họp.
Mặc dù mắc nhiều sai phạm, thế nhưng hàng loạt cán bộ ở Quảng Ngãi chỉ bị yều cầu kiểm điểm, rút kinh nghiệm, không thi hành kỉ luật.
Ngày 3/9, tin từ UBKT Trung ương cho biết, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy Quảng Ngãi xem xét, xử lý tổ chức đảng và một số đảng viên vi phạm theo Kết luận số 798, 799 của UBKT Trung ương.
Hàng loạt quan chức từ cấp huyện tới tỉnh ở Quảng Ngãi dính sai phạm, thế nhưng tất cả vẫn chỉ được 'rút kinh nghiệm' theo Kết luận của Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi.
Mặc dù bị kết luận có nhiều khuyết điểm, sai phạm nhưng 8 lãnh đạo của tỉnh Quảng Ngãi vẫn không bị kỷ luật.
Mặc dù mắc nhiều sai phạm, thế nhưng hàng loạt cán bộ từ cấp huyện tới cấp tỉnh ở Quảng Ngãi vẫn 'thoát' kỷ luật.
1 tập thể và 7 quan chức đương nhiệm ở Quảng Ngãi được xác định có vi phạm liên quan hàng loạt dự án nhưng đều không thi hành kỷ luật, chỉ yêu cầu kiểm điểm, rút kinh nghiệm.
Đó là một trong nhiều vấn đề được nêu ra trong kỳ họp thứ 19 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, khai mạc vào sáng 20-7.
Kỳ cuối: Phát triển bền vững - Đâu là giải phápThực hiện hiệu quả Mô hình 'liên kết 4 nhà'Đổi mới mô hình tăng trưởng
Dù đang ở thời điểm sản xuất vụ đông xuân nhưng nhiều tỉnh, thành miền Trung đã đối mặt tình trạng thiếu nước, nông dân phải tưới cầm chừng để dành cho vụ hè thu
Dưa hấu là loại cây trồng không nằm trong quy hoạch phát triển sản xuất của ngành nông nghiệp Quảng Ngãi. Những năm gần đây, nông dân trong tỉnh đổ xô trồng dưa hấu theo phong trào, dù chưa xác định được nhu cầu thị trường cũng như chất lượng sản phẩm. Đây chính là nguyên nhân khiến dưa hấu thường xuyên rơi vào cảnh 'được mùa mất giá', cần phải 'giải cứu'.
Đến thời điểm này, hơn 840ha sắn ở tỉnh Quảng Ngãi bị phát hiện nhiễm bệnh virus khảm lá sắn.
Quảng Ngãi có hơn 5.500 tàu cá và mỗi năm đánh bắt 250.000 tấn thủy sản nhưng chỉ số lượng ít tàu về các cảng trong tỉnh
Ngày 29/10, các tỉnh miền Trung bắt đầu chủ động ứng phó với đợt áp thấp nhiệt đới, dự báo gây mưa to.
Mùa mưa lũ đang đến, cả trăm hồ, đập ở miền Trung hư hỏng nặng nhưng chưa có kinh phí sửa chữa khiến người dân nơi đây lo lắng
Dự án trồng tỏi voi Nhật Bản ở Mộ Đức đánh dấu bước khởi đầu của Dự án Trồng rau củ quả ứng dụng công nghệ cao có tổng vốn đầu tư hơn 87 tỷ đồng.
UBND tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo các địa phương xử phạt nghiêm việc bán tháo lợn bệnh và vứt xác lợn chết ra môi trường, nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Trong số 3 ổ dịch tả heo châu Phi vừa được phát hiện ở Quảng Ngãi, có một ổ dịch tại một xã nằm khá sâu ở huyện miền núi Trà Bồng
Năm 2013, chương trình bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) trên cây lúa, vật nuôi và thủy sản được triển khai thí điểm ở 20 tỉnh, thành phố. Sau 4 năm, BHNN vẫn cứ dừng lại ở việc thí điểm, khiến nhiều nông dân trong tỉnh băn khoăn...Chính sách phải được thực thi rộng rãi
Giã cào là nghề khai thác tận diệt, ví như 'hung thần' trên biển cả. Vì thế, các ngành chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp ngăn chặn, trong đó dừng đóng mới là biện pháp mạnh, siết chặt quản lý tàu giã cào, nhằm từng bước khôi phục nguồn lợi thủy sản.