Bình Thuận là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, có bờ biển dài 192km với vùng lãnh hải rộng 52 nghìn km2 nên giàu tiềm năng về kinh tế.
Cục Hàng hải VN đề xuất tăng giá tối đa với dịch vụ cầu bến, phao neo để các doanh nghiệp linh động đàm phán với khách hàng.
Cảng tổng hợp Container Hòa Phát Dung Quất vừa đưa bến số 6 vào hoạt động với việc đón chuyến tàu thương mại đầu tiên đến từ Hong Kong (Trung Quốc) có trọng tải trên 8.300 DWT.
Sáng ngày 20/8, Cảng tổng hợp Container Hòa Phát Dung Quất đã đưa bến số 6 vào hoạt động với việc đón tàu MV SCSC LUCK (Hồng Kông, Trung Quốc) có trọng tải trên 8.300 DWT, chuyến tàu thương mại đầu tiên vào cảng.
Cảng Tổng hợp Container Hòa Phát Dung Quất đã đưa Bến số 6 vào hoạt động và đón chuyến tàu thương mại đầu tiên MV SCSC LUCK (Hong Kong- Trung Quốc) có trọng tải trên 8.300 DWT.
Sáng 20/8, bến số 6 thuộc Cảng tổng hợp container Hòa Phát Dung Quất (Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi) đã chính thức đi vào hoạt động khi đón tàu MV SCSC LUCK (Hồng Kông) có trọng tải trên 8.300DWT – Đây là chuyến tàu thương mại đầu tiên cập bến này.
Chiều 21/8, Công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất cho biết, ngay sau khi đưa bến số 6 vào hoạt động, cảng tổng hợp container Hòa Phát Dung Quất đã đón chuyến tàu thương mại đầu tiên cập cảng. Đó là tàu MV SCSC Luck, Hồng Kông (Trung Quốc), trọng tải hơn 8.300 DWT.
Ngày 21/8, Công ty cổ phần Cảng tổng hợp Hòa Phát cho biết, Cảng tổng hợp Container Hòa Phát Dung Quất tại Khu kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi đã đưa bến số 6 vào hoạt động.
Tàu MV SCSC LUCK của Hồng Kông có trọng tải trên 8.300DWT đã cập cảng tổng hợp container Hòa Phát Dung Quất tại bến số 6 vào sáng 20/8.
Ngày 20/8, bến số 6- Cảng tổng hợp Container Hòa Phát Dung Quất chính thức đi vào hoạt động với việc đón chuyến tàu thương mại đầu tiên là tàu MV SCSC LUCK (Hồng Kông), có trọng tải trên 8.300 DWT.
Giá cước vận tải biển sau khi tăng vọt trong giai đoạn tháng 6/2021 - tháng 9/2022 đã lao dốc mạnh cho đến nay, do nhu cầu sụt giảm, nguồn cung gia tăng. Đây cũng là tác nhân chính khiến kết quả kinh doanh loạt doanh nghiệp trong ngành giảm sâu, thậm chí lỗ trong quý II/2023.
UBND TP Hồ Chí Minh đã giao Sở Giao thông Vận tải chủ trì, phối hợp với các đơn vị thực hiện kết luận của Ban Thường vụ Thành ủy TP Hồ Chí Minh về đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Chiều ngày 16/8, Tập đoàn Phát triển Năng lượng Gulf (Thái Lan) đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa để tìm hiểu về môi trường đầu tư, tiềm năng phát triển trung tâm kho cảng LNG và nhà máy nhiệt điện khí hóa lỏng tại tỉnh.
Tổng chiều dài bến số 1 - Cảng Quy Nhơn sau khi nâng cấp là 480m, đảm bảo tiếp nhận đồng thời hai tàu container 30.000 DWT đầy tải. Việc nâng cấp nhằm đón lượng hàng thông qua cảng đến năm 2025 dự kiến đạt 15 triệu tấn/năm, tuy nhiên, hiện hàng hóa thông qua giảm tốc cùng nhiều nhân tố khiến tình hình kinh doanh của công ty gặp khó...
Giá dịch vụ bốc dỡ container cho nhóm cảng biển nước sâu được Bộ Giao thông Vận tải đề xuất điều chỉnh tăng 10%.
Lãnh đạo Công ty cổ phần Cảng Quy Nhơn (trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - VIMC) vừa cho biết, dự án nâng cấp bến số 1 - Cảng Quy Nhơn đến nay đã hoàn thành phần xây lắp cũng như các thủ tục chuẩn bị đưa vào khai thác.
Dự án tổng kho xăng dầu Phú Xuân – Nhà Bè (dự án) tổng quy mô sức chứa 230.000 m3 đang nằm đắp chiếu và không thể tiếp tục thi công kể từ năm 2021.
Tổng chiều dài bến sau khi nâng cấp là 480m, đảm bảo tiếp nhận đồng thời hai tàu container 30.000 DWT.
Lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa đã được tổ chức vào chiều 12/8, với sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng lãnh đạo các bộ ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp…
Chiều 12-8, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa. Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh Khánh Hòa và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận.
Chiều 12/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự Lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa.
Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM vừa có kết luận về đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Theo tờ trình của Ban Cán sự đảng UBND Tp. Hồ Chí Minh, thành phố đặt mục tiêu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ trong giai đoạn 2024 - 2026 và đưa vào khai thác từ năm 2027.
Ban Thường vụ Thành ủy TP HCM cơ bản thống nhất chủ trương theo báo cáo, đề xuất của Ban cán sự Đảng UBND thành phố về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ tại Tờ trình số 870-TTr/BCSĐ.
Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM lưu ý bổ sung các căn cứ, yếu tố lịch sử, dự báo khả năng có thể xảy ra và chủ động phương án hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, đời sống người dân... khi triển khai thực hiện đề án.
Biên bản ghi nhớ xác định, cảng Oakland (Hoa Kỳ) và cảng Long An (Việt Nam) sẽ hợp tác chặt chẽ trên các lĩnh vực khai thác, vận hành cảng, thúc đẩy mối quan hệ để tạo thị trường nhằm nâng cao sản lượng hàng hóa trung chuyển giữa hai bên, hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp xuất nhập khẩu…
Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh vừa có kết luận về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Theo đó, cơ bản thống nhất chủ trương theo báo cáo, đề xuất của Ban Cán sự đảng UBND thành phố.
Thường vụ Thành ủy yêu cầu UBND TP.HCM sớm báo cáo, xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ để làm cơ sở triển khai các bước tiếp theo đúng quy trình.
Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 của Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long xác định rõ đến năm 2030 phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ vùng.
Tổng công ty Bất động sản Công nghiệp Thành Thành Công (TTC IR) được thành lập từ sự hợp nhất hai đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trên thị trường bất động sản công nghiệp là Công ty cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công và Công ty cổ phần Khai thác và Quản lý Khu công nghiệp Đặng Huỳnh. Qua thời gian dài hoạt động, Công ty đã tạo lập vị thế, khẳng định thương hiệu trên thị trường bất động sản công nghiệp khu vực phía Nam.
Việc xây dựng Cảng Cần Giờ phải lưu ý các yếu tố lịch sử; đồng thời dự báo khả năng có thể xảy ra và chủ động có phương án hạn chế tối đa các tác động tiêu cực về môi trường sinh thái, đời sống dân cư...
Một trong những nguyên nhân được các chuyên gia, nhà quản lý chỉ ra là hạ tầng giao thông vận tải thiếu đồng bộ, đặc biệt là khu vực chưa có cảng biển đầu mối, tất cả hàng hóa xuất, nhập khẩu phải thông qua các cảng biển ở vùng Đông Nam bộ.
Theo dự kiến, chậm nhất là quý 1/2024 sẽ hoàn tất Quy hoạch vùng nước cảng biển của khu vực và tỉnh Sóc Trăng để trình Chính phủ phê duyệt. Nhờ đó, dự án đầu tư cảng biển Trần Đề sẽ được triển khai, sớm hình thành cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long...
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết, đầu tư vào dự án cảng nước sâu Trần Đề, nhà đầu tư sẽ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi.
Ngày 8/8, Đoàn công tác và doanh nghiệp lớn của bang California (Hoa Kỳ) do bà Sheng Thao - Thị trưởng thành phố Oakland dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại Cảng quốc tế Long An. Cảng quốc tế Long An (Việt Nam) và Cảng Oakland (Bang California - Hoa Kỳ) đã ký bản ghi nhớ hợp tác.
Cảng Oakland (bang Califonia, Hoa Kỳ) và Cảng quốc tế Long An đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác nhằm nâng cao sản lượng hàng hóa trung chuyển giữa hai bên.
Nhu cầu vốn ở giai đoạn khởi động lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, cảng biển Trần Đề với vai trò cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ kết nối và phát huy hiệu quả với dự án đường cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho toàn vùng.