Chiều ngày 16/8, Tập đoàn Phát triển Năng lượng Gulf (Thái Lan) đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa để tìm hiểu về môi trường đầu tư, tiềm năng phát triển trung tâm kho cảng LNG và nhà máy nhiệt điện khí hóa lỏng tại tỉnh.
Tổng chiều dài bến số 1 - Cảng Quy Nhơn sau khi nâng cấp là 480m, đảm bảo tiếp nhận đồng thời hai tàu container 30.000 DWT đầy tải. Việc nâng cấp nhằm đón lượng hàng thông qua cảng đến năm 2025 dự kiến đạt 15 triệu tấn/năm, tuy nhiên, hiện hàng hóa thông qua giảm tốc cùng nhiều nhân tố khiến tình hình kinh doanh của công ty gặp khó...
Giá dịch vụ bốc dỡ container cho nhóm cảng biển nước sâu được Bộ Giao thông Vận tải đề xuất điều chỉnh tăng 10%.
Lãnh đạo Công ty cổ phần Cảng Quy Nhơn (trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - VIMC) vừa cho biết, dự án nâng cấp bến số 1 - Cảng Quy Nhơn đến nay đã hoàn thành phần xây lắp cũng như các thủ tục chuẩn bị đưa vào khai thác.
Dự án tổng kho xăng dầu Phú Xuân – Nhà Bè (dự án) tổng quy mô sức chứa 230.000 m3 đang nằm đắp chiếu và không thể tiếp tục thi công kể từ năm 2021.
Tổng chiều dài bến sau khi nâng cấp là 480m, đảm bảo tiếp nhận đồng thời hai tàu container 30.000 DWT.
Lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa đã được tổ chức vào chiều 12/8, với sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng lãnh đạo các bộ ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp…
Chiều 12-8, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa. Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh Khánh Hòa và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận.
Chiều 12/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự Lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa.
Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM vừa có kết luận về đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Theo tờ trình của Ban Cán sự đảng UBND Tp. Hồ Chí Minh, thành phố đặt mục tiêu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ trong giai đoạn 2024 - 2026 và đưa vào khai thác từ năm 2027.
Ban Thường vụ Thành ủy TP HCM cơ bản thống nhất chủ trương theo báo cáo, đề xuất của Ban cán sự Đảng UBND thành phố về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ tại Tờ trình số 870-TTr/BCSĐ.
Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM lưu ý bổ sung các căn cứ, yếu tố lịch sử, dự báo khả năng có thể xảy ra và chủ động phương án hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, đời sống người dân... khi triển khai thực hiện đề án.
Biên bản ghi nhớ xác định, cảng Oakland (Hoa Kỳ) và cảng Long An (Việt Nam) sẽ hợp tác chặt chẽ trên các lĩnh vực khai thác, vận hành cảng, thúc đẩy mối quan hệ để tạo thị trường nhằm nâng cao sản lượng hàng hóa trung chuyển giữa hai bên, hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp xuất nhập khẩu…
Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh vừa có kết luận về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Theo đó, cơ bản thống nhất chủ trương theo báo cáo, đề xuất của Ban Cán sự đảng UBND thành phố.
Thường vụ Thành ủy yêu cầu UBND TP.HCM sớm báo cáo, xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ để làm cơ sở triển khai các bước tiếp theo đúng quy trình.
Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 của Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long xác định rõ đến năm 2030 phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ vùng.
Tổng công ty Bất động sản Công nghiệp Thành Thành Công (TTC IR) được thành lập từ sự hợp nhất hai đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trên thị trường bất động sản công nghiệp là Công ty cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công và Công ty cổ phần Khai thác và Quản lý Khu công nghiệp Đặng Huỳnh. Qua thời gian dài hoạt động, Công ty đã tạo lập vị thế, khẳng định thương hiệu trên thị trường bất động sản công nghiệp khu vực phía Nam.
Việc xây dựng Cảng Cần Giờ phải lưu ý các yếu tố lịch sử; đồng thời dự báo khả năng có thể xảy ra và chủ động có phương án hạn chế tối đa các tác động tiêu cực về môi trường sinh thái, đời sống dân cư...
Một trong những nguyên nhân được các chuyên gia, nhà quản lý chỉ ra là hạ tầng giao thông vận tải thiếu đồng bộ, đặc biệt là khu vực chưa có cảng biển đầu mối, tất cả hàng hóa xuất, nhập khẩu phải thông qua các cảng biển ở vùng Đông Nam bộ.
Theo dự kiến, chậm nhất là quý 1/2024 sẽ hoàn tất Quy hoạch vùng nước cảng biển của khu vực và tỉnh Sóc Trăng để trình Chính phủ phê duyệt. Nhờ đó, dự án đầu tư cảng biển Trần Đề sẽ được triển khai, sớm hình thành cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long...
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết, đầu tư vào dự án cảng nước sâu Trần Đề, nhà đầu tư sẽ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi.
Ngày 8/8, Đoàn công tác và doanh nghiệp lớn của bang California (Hoa Kỳ) do bà Sheng Thao - Thị trưởng thành phố Oakland dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại Cảng quốc tế Long An. Cảng quốc tế Long An (Việt Nam) và Cảng Oakland (Bang California - Hoa Kỳ) đã ký bản ghi nhớ hợp tác.
Cảng Oakland (bang Califonia, Hoa Kỳ) và Cảng quốc tế Long An đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác nhằm nâng cao sản lượng hàng hóa trung chuyển giữa hai bên.
Nhu cầu vốn ở giai đoạn khởi động lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, cảng biển Trần Đề với vai trò cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ kết nối và phát huy hiệu quả với dự án đường cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho toàn vùng.
'Khi đầu tư xong và đưa vào vận hành, Cảng biển Trần Đề sẽ là cửa ngõ giao thương đường biển của cả vùng ĐBSCL. Đây thực sự là mảnh ghép hoàn hảo giúp đồng bộ hạ tầng giao thông, trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của vùng', ông Trần Văn Lâu, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng khẳng định.
Được xác định là cảng biển kết nối kinh tế Đồng bằng sông Cửu long với tuyến đường hàng hải quốc tế qua biển Đông, cảng Trần Đề được kỳ vọng là đột phá để đưa nhanh hàng hóa của khu vực này ra với thế giới.
Sáng 7.8, UBND tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Bộ GTVT tổ chức hội thảo đầu tư cảng biển Trần Đề. Phát biểu tại hội thảo, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan trung ương Nguyễn Văn Thể nói bằng mọi giá phải đầu tư xây dựng cảng Trần Đề, góp phần cho vùng ĐBSCL thoát nghèo.
Ông Nguyễn Văn Thể, Bí thư Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương cho rằng ĐBSCL chưa có cảng cửa ngõ.
Ngày 7/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng phối hợp cùng Bộ Giao thông vận tải tổ chức Hội thảo quy hoạch phát triển cảng biển Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.
Ngày 7/8, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo Đầu tư Cảng biển Trần Đề trên địa bàn tỉnh.
Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan T.Ư Nguyễn Văn Thể cho rằng, bằng mọi biện pháp, dù đầu tư bao nhiêu cũng phải làm cảng biển Trần Đề để góp phần giúp vùng Đồng bằng sông Cửu Long thoát nghèo.
Cảng nước sâu Trần Đề khi hình thành sẽ tạo động lực phát triển cho toàn vùng ĐBSCL, giúp doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian, chi phí vận tải.
Trong khuôn khổ chương trình Hội nghị kêu gọi các nhà đầu tư, doanh nghiệp xuất nhập khẩu làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa tại Cảng biển Nghi Sơn do UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức, sáng 7-8, hơn 150 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham dự hội nghị đã đi tìm hiểu thực tế tại Cảng biển Nghi Sơn.
Kinhtedothi – Được xác định là cảng biển kết nối kinh tế Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) với tuyến đường hàng hải quốc tế qua biển Đông, cảng Trần Đề được kỳ vọng là đột phá để đưa nhanh hàng hóa của vùng đất Chín Rồng ra với thế giới.
Cảng biển Nghi Sơn có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; là đầu mối giao thương quan trọng, kết nối vùng biển Thanh Hóa và Bắc Trung bộ với các tuyến hàng hải quốc gia, quốc tế. Để thúc đẩy sự phát triển của Cảng Nghi Sơn, ngoài đầu tư về hạ tầng cảng biển, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư thực hiện xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa qua cảng. Bên cạnh đó là những quyết tâm lớn trong công tác chỉ đạo, điều hành thực thi chính sách, những trăn trở hoạch định cơ chế trong dài hạn nhằm biến Cảng Nghi Sơn trở thành cảng biển sôi động, hoạt động hiệu quả. Nhân dịp tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị kêu gọi các nhà đầu tư, DN làm thủ tục XNK hàng hóa qua Cảng Nghi Sơn, phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa xung quanh vấn đề này.
Trong nửa cuối năm 2023, với kỳ vọng giá cước cho thuê tàu tăng và xuất khẩu khởi sắc, ngành logistics sẽ cải thiện bức tranh kinh doanh.
Sở hữu nhiều lợi thế để trở thành điểm trung chuyển của khu vực, đã mở ra cơ hội cho doanh nghiệp cảng biển bứt phá khi kinh tế bước vào chu kỳ hồi phục mới.
Là KCN duy nhất tại Hải Phòng có cảng biển nội khu, quỹ đất công nghiệp đang được đẩy mạnh hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, Nam Đình Vũ sẵn sàng đón các nhà đầu tư đến từ các thị trường trọng điểm như Hàn Quốc, Nhật Bản.