Trong thế giới ngày nay, sự gia tăng dân số già đang đặt ra những thách thức lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, điều này cũng mang lại cơ hội khổng lồ cho những ngành công nghiệp hướng đến người cao tuổi, hay còn gọi là 'nền kinh tế bạc'…
Mức lương tối thiểu ở phần lớn các nền kinh tế chính của ASEAN sẽ tăng trong nửa cuối năm nay. Điều này sẽ buộc mỗi nước đánh giá lại thế mạnh cạnh tranh của mình và có thể khiến nhà đầu tư nước ngoài xem xét lại chiến lược ASEAN là điểm đến mới của quá trình chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việc Microsoft và Nvidia đầu tư vào Malaysia và Indonesia không chỉ mang lại lợi ích cho hai quốc gia này mà còn thúc đẩy sự phát triển công nghệ toàn ASEAN, trong đó có Việt Nam...
Nhà đầu tư ngoại đến thăm Việt Nam nhưng quyết định đầu tư ở quốc gia khác là chuyện hết sức bình thường, theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư.
Động thái của các bộ, ngành, đến lãnh đạo cấp cao Trung Quốc cho thấy, nước này đang hành động quyết liệt để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh dòng vốn này xuống thấp kỷ lục.
Dù kinh tế thế giới gặp không ít những khó khăn và thử thách, nhưng năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các 'cơn gió ngược' để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng... Không phải ngẫu nhiên, kinh tế Việt Nam được ví là điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế thế giới.
Thị trường Internet vạn vật (IoT) của Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, với doanh thu dự kiến sẽ vượt 13 tỷ USD vào năm 2028.
Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia (Techfest) và Tuần lễ đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp TPHCM (Whise) đã diễn ra vào cuối tháng 11 vừa qua tại TPHCM, với 200 gian hàng của các startup công nghệ của Việt Nam và Hàn Quốc.
Ngân hàng trung ương (NHTW) các nước đang tích cực tăng mức dự trữ vàng trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và kinh tế hiện nay. Các nhà phân tích dự báo giá vàng có thể tăng mạnh lên 3.000 USD/troy ounce (31,1034768 gram), tức tăng 50% so với mức giá xoay quanh mốc 2.000 USD hiện nay. Trong hồ sơ nhiều kỳ lần này, chúng tôi xin giới thiệu những góc nhìn, những câu chuyện thú vị về sức hấp dẫn của loại ánh kim ấy: từ câu chuyện các nước gia tăng trữ vàng, đến xu hướng mua vàng làm 'của để dành' của giới trẻ Trung Quốc (TQ) hoặc khai thác 'mỏ vàng' từ các núi rác thải điện tử tại Nhật Bản, hệ lụy của việc khai thác vàng trái phép ở Indonesia và cuộc chiến mới trong tìm kiếm, khai thác các loại đất hiếm được xem là quý hơn vàng.
Dù không chiếm áp đảo cả về số lượng lẫn giá trị thương vụ, nhưng thị trường bất động sản công nghiệp đang được nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hơn và ghi nhận nhiều thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) lớn.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc xác nhận đã mua được 181 tấn vàng kể từ đầu năm đến nay, đưa dự trữ vàng lên mức 4% trong tổng dự trữ ngoại hối của ngân hàng này.
Theo trang Vietnam Briefing, nhiều nhà đầu tư đang chú ý đến Việt Nam như một trung tâm sản xuất mới nhằm mục đích thành lập một 'doanh nghiệp chế xuất' (EPE).
Các chuyên gia cho biết Trung Quốc đang tăng dự trữ ngoại tệ phi đô la, bao gồm cả lượng vàng thỏi kỷ lục, trong bối cảnh niềm tin vào đồng USD đang dần 'bốc hơi'.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng bị chậm lại trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, song Việt Nam đang thể hiện tốt hơn hầu hết các quốc gia trên thế giới, được xem là điểm đến hấp dẫn của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực sản xuất.
Bất chấp khó khăn hiện tại, Việt Nam được dự đoán sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong trung hạn nhờ vị thế một trung tâm sản xuất hàng đầu Đông Nam Á…
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU sẽ tác động trực tiếp lên 4 nhóm ngành sản xuất, xuất khẩu lớn của Việt Nam là sắt thép, xi măng, nhôm và phân bón.
Sự gia tăng lớn về nhập khẩu ô tô thành phẩm, hay còn gọi là ô tô nguyên chiếc (CBU) vào Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy tiềm năng của thị trường trong nước có thể vượt những thách thức.
Một số nhà sản xuất lớn của nước ngoài đang mở rộng dấu ấn ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam trong bối cảnh chiến lược tái cơ cấu chuỗi cung ứng và đa dạng hóa rủi ro được thực hiện trên quy mô lớn.
Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva dự kiến đến Trung Quốc vào tuần tới trong chuyến công du đầu tiên kể từ khi đắc cử vào tháng 10 năm ngoái. Theo giới chức, vấn đề thương mại sẽ dẫn đầu chương trình nghị sự trong các cuộc hội đàm giữa hai quốc gia.
Các dự án cơ sở hạ tầng lớn là dấu ấn của Sáng kiến Vành đai và Con đường trong thập kỷ qua, nhưng chúng thường đi kèm với rủi ro kinh tế và chính trị. (CLO) Các dự án cơ sở hạ tầng lớn là dấu ấn của Sáng kiến Vành đai và Con đường trong thập kỷ qua, nhưng chúng thường đi kèm với rủi ro kinh tế và chính trị.
Suy thoái kinh tế toàn cầu đang dần hiện hữu đặt ra thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội đối với khu vực ASEAN.
Sự khuyến khích từ Nhà nước cũng như nhu cầu từ phía nhà đầu tư và tiềm năng sinh lời tốt trong tương lai là những động lực khuyến khích xu thế ESG trong đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Nhờ sự phục hồi nhu cầu tiêu thụ sau 2 năm bị 'ngáng chân' bởi Covid-19, Sabeco và Habeco cùng ghi nhận kết quả kinh doanh vượt trội. Đáng chú ý, để cạnh tranh thị phần, 2 'ông lớn' ngành bia đều mạnh tay chi tiền cho quảng cáo, khuyến mại.
Việt Nam - nền kinh tế đang tỏa sáng với mức tăng trưởng cao và EU - nơi có thị trường gần 450 triệu dân, đang gia tăng hợp tác thương mại và đầu tư nhờ một hiệp định thương mại tự do song phương mang lại nhiều lợi ích trong hơn hai năm qua, với triển vọng rất tích cực.
Theo Bloomberg, thay vì chọn Trung Quốc như hầu hết mẫu iPhone và sản phẩm khác, Mac Pro cao cấp sẽ được sản xuất tại Việt Nam.
Hiện vẫn có nhiều câu hỏi về việc Chính phủ Lào có thể làm gì để khắc phục nền kinh tế?
Thời tiết khắc nghiệt có thể gây ra mối đe dọa đối với hơn 2 tỷ người ở châu Á phụ thuộc vào lúa gạo như loại lương thực chính.
Sau khi Điện Kremlin tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Mỹ và các đồng minh ở châu Âu đã nhanh chóng áp đặt các biện pháp trừng phạt chưa từng có đối với nền kinh tế Nga.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, theo kịch bản lạc quan nhất, khi tận dụng được mọi lợi ích, Việt Nam có thể có được mức thu nhập cao nhất trong số các thành viên Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Ngày 14/4, trang Vietnam Briefing của hãng tư vấn đầu tư Dezan Shira & Associates đã dẫn báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới (WB), trong đó phân tích kỹ những cơ hội và thách thức của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đến nền kinh tế của các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam.
Hội thảo 'Làm sao để đón đầu xu hướng giao thông điện? Tận dụng kinh nghiệm của Hà Lan vì tương lai ngành giao thông Việt Nam', được đồng tổ chức bởi Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và Informa Markets Vietnam mới đây, đã thu hút 172 đại biểu tham dự trực tuyến.
Hội thảo 'Làm sao để đón đầu xu hướng giao thông điện? Tận dụng kinh nghiệm của Hà Lan vì tương lai ngành giao thông Việt Nam', được đồng tổ chức bởi Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và Informa Markets Vietnam mới đây, đã thu hút 172 đại biểu tham dự trực tuyến. Tại hội thảo, phía Hà Lan nhấn mạnh mong muốn hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực này.
Theo bài viết của hãng tư vấn đầu tư Dezan Shira & Associates, Việt Nam là một trong những thị trường lao động lớn nhất ASEAN, với khoảng 56 triệu người và tỷ lệ tham gia lao động là 76%.
Trang Vietnam Briefing của hãng tư vấn đầu tư Dezan Shira & Associates ngày 2/3 đăng bài viết nhận định Việt Nam ngày càng trở thành địa điểm hấp dẫn đối với mọi loại hình kinh doanh do có tầng lớp tiêu dùng ngày càng tăng và lực lượng lao động năng động.
Các nhà kinh tế cảnh báo cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine có thể là 'thảm họa' đối với các nền kinh tế châu Á, với việc giá nhiên liệu và hàng hóa tăng cao có thể gây ra thêm những tai họa kinh tế từ covid-19.
Moscow có thể sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào Bắc Kinh khi nước này hứng chịu các lệnh trừng phạt mới của phương Tây, theo tờ Nikkei Asia.