Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Luôn tiên phong đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong kỷ nguyên mới, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cần sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng công tác hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả.
Giữa những bất định vì thuế quan, các hiệp định thương mại có sẵn là bước đệm giúp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chuyển hướng.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục biến động, chi phí đầu vào tăng cao, sức mua sụt giảm và áp lực cạnh tranh ngày càng lớn, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc duy trì tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Kinh tế thế giới đối mặt với nhiều thách thức dẫn đến doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn, rào cản. Vì vậy, tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế giúp trợ lực cho doanh nghiệp vượt qua thách thức là mục tiêu cấp bách hiện nay.
Diễn đàn góp phần gợi mở các giải pháp, kiến nghị để nhận diện những trợ lực quan trọng cho doanh nghiệp vượt qua những khó khăn thách thức; đồng thời nêu ra những cơ hội, các bài học kinh nghiệp để giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh mới.
Áp lực hiện nay với doanh nghiệp rất lớn và ngày càng lớn, nếu cải cách chỉ là 'cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh' thì không đạt kết quả, mà phải đột phá, phải cải cách mạnh mẽ...
Chiều 17/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức 'Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh'.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh diễn ra vào chiều 17/4, ông Trịnh Minh Anh, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế cho biết, các FTA đã giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc vào một số đối tác truyền thống và thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao.
Các chuyên gia kiến nghị, để có thể bứt phá vào năm 2025 cần có sự cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân.
Thực tế cho thấy, không ít ngành nghề xuất khẩu chủ lực của nước ta ở vị thế tự cường yếu ớt, sức chống chọi trước những biến động khó lường của thị trường bên ngoài còn rất mong manh…
Đó là chia sẻ của ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam tai Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 khi nói về tình cảnh của doanh nghiệp sau khi Mỹ tạm hoãn thuế đối ứng 90 ngày và áp dụng mức 10%.
Nhiều giải pháp, cách làm, hướng đi nhằm 'gỡ khó cho doanh nghiệp trước bối cảnh thế giới và trong nước nhiều khó khăn, bất định đã được đại diện các Bộ, ban, ngành, Hiệp hội đề xuất tại sự kiện Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 với chủ đề 'Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh', chiều 17/4 tại Hà Nội.
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia, diễn giả đưa ra tại Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 Trợ lực doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức ngày 17/4/2025
Thể chế pháp luật chưa minh bạch, ổn định và thống nhất đang là rào cản lớn khiến doanh nghiệp khó bứt phá. Do đó, doanh nghiệp mong muốn cải cách thể chế phải đi vào thực chất để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong năm bản lề 2025.
Có 3 việc cần làm ngay trong cải cách thể chế, đó là nâng cao chất lượng quy định hiện hành - yêu cầu cấp thiết và quan trọng; nâng cao hiệu quả thực thi quy định pháp luật theo đúng tinh thần của các bộ luật; đảm bảo tính thống nhất và chất lượng các quy định pháp luật được ban hành mới.
Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội chia sẻ điều này khi nhận diện những khó khăn của doanh nghiệp. Thậm chí, giải pháp đang được nhiều doanh nghiệp chờ đợi là gỡ điểm nghẽn thể chế theo ông Hiếu cũng cần có những góc nhìn mới.
Chiều 17/4, Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh diễn ra tại Hà Nội.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và trong nước đang thay đổi mạnh mẽ, cải cách thể chế không chỉ nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh mà cần tạo ra đột phá thực sự. Thay vì chỉ sửa đổi các quy định, cần ưu tiên bãi bỏ những văn bản, quy định không còn phù hợp; đồng thời, thiết lập một cơ chế bền vững để duy trì và thúc đẩy cải cách thể chế.
Ngày 17.4, tại Hà Nội, Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 với chủ đề 'Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh' đã diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với những biến động sâu rộng.
Ngày 17/4, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tạo động lực cho doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc cải thiện môi trường kinh doanh mà cần phải đi vào thực tiễn, giảm tải trực tiếp những vướng mắc doanh nghiệp đang đối diện…
Việc cải cách thể chế kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí kinh doanh,... sẽ là 'chìa khóa' then chốt trong việc hỗ trợ nền kinh tế phục hồi, trợ lực cho các doanh nghiệp tiếp tục phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh. Từ đó, góp phần bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt hơn 8% trong năm nay và hai con số những năm tiếp theo.
Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Nhằm ứng phó linh hoạt, hiệu quả, đưa ra những giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp vượt mọi thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh, ngày 17/4/2025, Tạp chí DĐDN tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 với chủ đề: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chiều 17-4, tại Hà Nội, Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) phối hợp với Tạp chí Diễn Đàn doanh Nghiệp tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 với chủ đề: 'Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh' để đưa ra các giải pháp hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp phát triển bền vững trong bối cảnh mới.
Khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trên quy mô toàn quốc cho thấy chỉ 32% doanh nghiệp cho biết sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh trong 2 năm tiếp theo.
Theo bà Trần Thị Hồng Minh, trong bối cảnh toàn cầu bất định, việc các doanh nghiệp liên kết với nhau là yếu tố 'sống còn' để mở rộng thị trường, giảm rủi ro và tăng sức cạnh tranh.
Chiều 17-4, tại Hà Nội, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh.
FTA chính là cơ hội để Việt Nam hội nhập sâu rộng với thế giới. Nhưng việc khai thác các lợi thế của FTA lại phụ thuộc vào khả năng của từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp sẽ tìm được hướng đi của riêng mình.
Để có sự bứt phá, việc cải cách thể chế, thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp là chìa khóa then chốt, không chỉ giúp doanh nghiệp gia tăng khả năng hấp thụ vốn mà còn hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh.