Kết quả sơ bộ bầu cử Tây Ban Nha cho thấy không có đảng nào giành được đa số tuyệt đối tại Quốc hội nước này.
Nga phóng 63 tên lửa và máy bay không người lái (UAV) để tấn công Ukraine, chủ yếu nhắm vào Odessa và 37 trong số đó đã bị bắn hạ từ ngày 18-20/7, tỷ lệ thành công là 59%. Điều này cho thấy Kiev đang cạn kiệt nguồn lực đối phó với các cuộc tập kích của Moscow.
Ngày 23/7, Tây Ban Nha chính thức bước vào cuộc tổng tuyển cử, với một số diễn biến đáng chú ý.
Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu (ECFR) vừa công bố một báo cáo mới cho thấy, đa số người dân châu Âu cho rằng lục địa này nên giảm sự phụ thuộc quân sự vào Mỹ và đầu tư vào khả năng phòng thủ của chính mình.
Hơn 40% số người châu Âu được hỏi cũng cho rằng Trung Quốc là 'đối tác cần thiết', trong khi 35% coi cường quốc châu Á là 'đối thủ' của đất nước mình.
Một cuộc khảo sát đã được tiến hành để xem xét niềm tin của người châu Âu về khả năng dựa vào Mỹ về vấn đề phòng thủ.
Nhiều người châu Âu coi Trung Quốc là đối tác chiến lược hơn là đối thủ, nhưng sẵn sàng trừng phạt nếu Bắc Kinh cung cấp vũ khí cho Nga sử dụng ở Ukraine.
Mới đây, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tuyên bố, Ukraine sẽ nhận được những vũ khí cần thiết kịp cho chiến dịch phản công sắp tới, trong khi Mỹ triển khai một hệ thống theo dõi vũ khí do phương Tây cung cấp cho Kiev.
Chuyến công du của ông Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến Trung Quốc đã vướng phải nhiều phản ứng từ các bên đồng minh.
Sau lời kêu gọi của Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen vào tuần trước nhằm đánh giá lại quan hệ ngoại giao và kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) với Trung Quốc, mọi con mắt hiện đang đổ dồn vào chuyến đi chung của bà với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Bắc Kinh.
Pháo không có GPS, bệ phóng tên lửa bị hạn chế ở tầm ngắn... Mỹ đang gửi vũ khí cho Ukraine với những hạn chế đáng kể. Giới quan sát cho rằng dường như giới chức Mỹ đang cố tránh một cuộc đối đầu với Nga.
Lựu pháo không có GPS, bệ phóng rocket chỉ giới hạn trong tầm ngắn… là minh chứng cho thấy Mỹ đang gửi cho Ukraine những vũ khí bị hạn chế tính năng.
Cuộc gặp của lãnh đạo Trung Quốc và Nga đã trở thành tâm điểm trên trường quốc tế trong tuần này khi cả hai quốc gia tăng cường quan hệ trên nhiều mặt từ địa chính trị đến kinh tế và quân sự.
Một cuộc khảo sát mới cho thấy, mặc dù cuộc xung đột Nga - Ukraine đã khiến đoàn kết phương Tây hơn, nhưng cũng bộc lộ sự phân mảnh của trật tự toàn cầu.
Chiến dịch đặc biệt của Nga ở Ukraine đang thu hút những quan điểm mâu thuẫn trong nội bộ các quốc gia phương Tây, cũng như người dân ở các nước như Trung Quốc, Ấn Độ… - dấu hiệu cho một trật tự thế giới đa cực trong tương lai, nơi châu Âu và Mỹ ít ảnh hưởng hơn.
Thổ Nhĩ Kỳ đã bày tỏ thái độ cứng rắn rằng quốc hội nước này sẽ không phê chuẩn nghị định thư liên quan tư cách thành viên của Thụy Điển và Phần Lan ở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong điều kiện hiện nay.
Tờ Die Welt(DW) của Đức dẫn nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Ba Lan cho biết, Warsaw đang cố gắng thuyết phục các đồng minh thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực hiện những biện pháp cứng rắn hơn với Nga.
Trong khi cuộc khủng hoảng năng lượng vẫn chưa lắng dịu, vụ bê bối tham nhũng gây rúng động Nghị viện châu Âu (EP) có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ hợp tác giữa Liên minh châu Âu (EU) và nhà xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới Qatar.
Khi EU đang gặp khó khăn do hạn chế nhập khẩu khí đốt của Nga, cuộc khủng hoảng tham nhũng tại Nghị viện châu Âu cho thấy châu lục này sẽ gặp thách thức hơn nữa trong mục tiêu đa dạng hóa nguồn cung năng lượng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cáo buộc một tổ chức ở Mỹ tài trợ hàng triệu USD cho phe đối lập Hungary nhằm lật đổ chính phủ Thủ tướng Viktor Orban.
Các nước phương Tây đang cố gắng thúc đẩy năng lực sản xuất vũ khí và đạn dược nhằm hỗ trợ Ukraine đối phó với cuộc tấn công trong mùa Đông và vượt Nga trong cuộc chạy đua vũ trang.
IRIS-T có thể chống lại tất cả các loại máy bay, trực thăng, tên lửa hành trình, vũ khí dẫn đường, tên lửa đất đối không, tên lửa chống hạm, tên lửa chống radar, và xác suất tiêu diệt cao đối với máy bay không người lái.
Mỹ và Đức vẫn trì hoãn việc cung cấp xe tăng chiến đấu cho Ukraine khi quan chức các nước này dẫn ra những vấn đề về hậu cần, các yêu cầu phòng thủ cũng như mối lo ngại leo thang căng thẳng với Nga.
Việc bà Liz Truss trở thành tân thủ tướng của Anh có thể báo hiệu những rạn nứt mới trong quan hệ giữa London và Brussels.
Xung đột Nga - Ukraine có thể sẽ tiếp tục nóng lên trong thời gian tới khi vũ khí mới tiếp tục đổ về, trong khi ngoại giao chưa có đột phá.
Trên thực tế, xung đột ở Ukraine đã biến châu Âu thành chiến trường của các cường quốc, khi người dân tại đây bị kẹt giữa an ninh do Mỹ dẫn đầu và sự ổn định kinh tế thông qua năng lượng của Nga.
Hôm 6/7, Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này phá hủy 2 hệ thống tên lửa HIMARS do Mỹ sản xuất song Kiev nhanh chóng bác bỏ tuyên bố này của Moskva.
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt nhiều vấn đề gai góc như khủng hoảng Ukraine, kinh tế khó khăn, lạm phát cao...
Với việc ngành công nghiệp quốc phòng nội địa bị tê liệt đáng kể, Ukraine sẽ cần dựa vào các mặt hàng viện trợ từ phương Tây để tiếp tục chống đỡ trước sức mạnh của Nga.
Mỹ muốn Ảrập Xêút bơm thêm dầu ra thị trường và Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) ngưng che giấu các tài sản cũng như siêu du thuyền của các nhà tài phiệt Nga, nhưng đều không được đáp ứng.
Mỹ và EU muốn Saudi Arabia bơm thêm dầu và UAE ngừng cất giấu siêu du thuyền và tài sản của các nhà tài phiệt Nga. Nhưng họ vẫn chưa thể thực hiện được điều này dù Mỹ vẫn là cường quốc quân sự thống trị trong khu vực.
Ukraine đang liên tục gửi đi yêu cầu viện trợ tới châu Âu, tại thời điểm cuộc chiến với Nga bước vào giai đoan then chốt. Trong khi đó, dòng chảy khí tài từ phương Tây đến Ukraine có nguy cơ cạn kiệt. Chuyến thăm Kiev của ba 'ông lớn' châu Âu ngày 16/6, nhiều khả năng, sẽ hé lộ 'sự lựa chọn' của châu Âu đối với chiến sự Nga-Ukraine hiện nay.
Sự 'im hơi lặng tiếng' của nhiều nước Trung Đông giống như 'gáo nước lạnh' dội vào các nỗ lực của Mỹ nhằm vận động đồng minh và đối tác ủng hộ cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng các nước NATO nhóm họp ngày 15/6 tại Brussels (Bỉ) đã ra quyết định tiếp tục viện trợ nhiều vũ khí hạng nặng cho Ukraine, bất chấp ngày càng có nhiều cảnh báo cần tìm giải pháp ngoại giao để chấm dứt cuộc chiến.
Các nút thắt về hạ tầng, sức ép chính trị cùng với nhu cầu tiêu thụ thấp có thể cản trở châu Á hấp thụ nguồn năng lượng của Nga bị châu Âu 'xa lánh'.
Nhiều chính trị gia châu Âu đã phản ứng về kết quả cuộc bầu cử tổng thống vòng một tại Pháp, cho rằng chiến thắng của ứng cử viên Le Pen cũng sẽ là chiến thắng của Tổng thống Nga Putin.
Bước sang tuần thứ 6 của cuộc chiến ở Ukraine, Nga dường như đã từ bỏ mục tiêu ban đầu trong chiến dịch quân sự đặc biệt là kiểm soát thủ đô Kiev, nhưng vẫn đang tiến hành các cuộc tấn công ở phía Đông và phía Nam của nước láng giềng.
Trên bình diện quốc tế, xung đột giữa Nga và Ukraine đã tác động tới kinh tế, an ninh, địa chính trị, khiến nhiều tổ chức phải thay đổi cách thức hoạt động.
Kể từ khi Nga phát động cuộc chiến chống Ukraine vào ngày 24/2, quân đội Ukraine vẫn chống trả với sức mạnh đáng kinh ngạc. Liệu ai có thể kết thúc cuộc chiến này và đâu là lối thoát cho nó?
Ukraine được ví là 'giỏ bánh mỳ' của châu Âu, trong khi các quốc gia Trung Đông cũng phụ thuộc lớn vào nguồn ngũ cốc nhập khẩu từ Kiev.
Ngày 24/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres tuyên bố chi 20 triệu USD từ Quỹ Cứu trợ khẩn cấp của LHQ cho hoạt động cứu trợ Ukraine và nhấn mạnh việc bảo vệ người dân phải là mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong tình hình hiện nay.
Những cảnh báo khủng khiếp từ Mỹ về một cuộc 'xâm lược Ukraine của Nga' liên tục xuất hiện trên các phương tiện truyền thông suốt thời gian qua khiến dư luận có cảm giác như chiến tranh giữa Nga và Ukraine đang đến rất gần và Nga sẽ 'xâm lược Ukraine'.