Trong khi cuộc khủng hoảng năng lượng vẫn chưa lắng dịu, vụ bê bối tham nhũng gây rúng động Nghị viện châu Âu (EP) có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ hợp tác giữa Liên minh châu Âu (EU) và nhà xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới Qatar.
Khi EU đang gặp khó khăn do hạn chế nhập khẩu khí đốt của Nga, cuộc khủng hoảng tham nhũng tại Nghị viện châu Âu cho thấy châu lục này sẽ gặp thách thức hơn nữa trong mục tiêu đa dạng hóa nguồn cung năng lượng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cáo buộc một tổ chức ở Mỹ tài trợ hàng triệu USD cho phe đối lập Hungary nhằm lật đổ chính phủ Thủ tướng Viktor Orban.
Các nước phương Tây đang cố gắng thúc đẩy năng lực sản xuất vũ khí và đạn dược nhằm hỗ trợ Ukraine đối phó với cuộc tấn công trong mùa Đông và vượt Nga trong cuộc chạy đua vũ trang.
IRIS-T có thể chống lại tất cả các loại máy bay, trực thăng, tên lửa hành trình, vũ khí dẫn đường, tên lửa đất đối không, tên lửa chống hạm, tên lửa chống radar, và xác suất tiêu diệt cao đối với máy bay không người lái.
Mỹ và Đức vẫn trì hoãn việc cung cấp xe tăng chiến đấu cho Ukraine khi quan chức các nước này dẫn ra những vấn đề về hậu cần, các yêu cầu phòng thủ cũng như mối lo ngại leo thang căng thẳng với Nga.
Việc bà Liz Truss trở thành tân thủ tướng của Anh có thể báo hiệu những rạn nứt mới trong quan hệ giữa London và Brussels.
Xung đột Nga - Ukraine có thể sẽ tiếp tục nóng lên trong thời gian tới khi vũ khí mới tiếp tục đổ về, trong khi ngoại giao chưa có đột phá.
Trên thực tế, xung đột ở Ukraine đã biến châu Âu thành chiến trường của các cường quốc, khi người dân tại đây bị kẹt giữa an ninh do Mỹ dẫn đầu và sự ổn định kinh tế thông qua năng lượng của Nga.
Hôm 6/7, Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này phá hủy 2 hệ thống tên lửa HIMARS do Mỹ sản xuất song Kiev nhanh chóng bác bỏ tuyên bố này của Moskva.
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt nhiều vấn đề gai góc như khủng hoảng Ukraine, kinh tế khó khăn, lạm phát cao...
Với việc ngành công nghiệp quốc phòng nội địa bị tê liệt đáng kể, Ukraine sẽ cần dựa vào các mặt hàng viện trợ từ phương Tây để tiếp tục chống đỡ trước sức mạnh của Nga.
Mỹ muốn Ảrập Xêút bơm thêm dầu ra thị trường và Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) ngưng che giấu các tài sản cũng như siêu du thuyền của các nhà tài phiệt Nga, nhưng đều không được đáp ứng.
Mỹ và EU muốn Saudi Arabia bơm thêm dầu và UAE ngừng cất giấu siêu du thuyền và tài sản của các nhà tài phiệt Nga. Nhưng họ vẫn chưa thể thực hiện được điều này dù Mỹ vẫn là cường quốc quân sự thống trị trong khu vực.
Ukraine đang liên tục gửi đi yêu cầu viện trợ tới châu Âu, tại thời điểm cuộc chiến với Nga bước vào giai đoan then chốt. Trong khi đó, dòng chảy khí tài từ phương Tây đến Ukraine có nguy cơ cạn kiệt. Chuyến thăm Kiev của ba 'ông lớn' châu Âu ngày 16/6, nhiều khả năng, sẽ hé lộ 'sự lựa chọn' của châu Âu đối với chiến sự Nga-Ukraine hiện nay.
Sự 'im hơi lặng tiếng' của nhiều nước Trung Đông giống như 'gáo nước lạnh' dội vào các nỗ lực của Mỹ nhằm vận động đồng minh và đối tác ủng hộ cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng các nước NATO nhóm họp ngày 15/6 tại Brussels (Bỉ) đã ra quyết định tiếp tục viện trợ nhiều vũ khí hạng nặng cho Ukraine, bất chấp ngày càng có nhiều cảnh báo cần tìm giải pháp ngoại giao để chấm dứt cuộc chiến.
Các nút thắt về hạ tầng, sức ép chính trị cùng với nhu cầu tiêu thụ thấp có thể cản trở châu Á hấp thụ nguồn năng lượng của Nga bị châu Âu 'xa lánh'.
Nhiều chính trị gia châu Âu đã phản ứng về kết quả cuộc bầu cử tổng thống vòng một tại Pháp, cho rằng chiến thắng của ứng cử viên Le Pen cũng sẽ là chiến thắng của Tổng thống Nga Putin.
Bước sang tuần thứ 6 của cuộc chiến ở Ukraine, Nga dường như đã từ bỏ mục tiêu ban đầu trong chiến dịch quân sự đặc biệt là kiểm soát thủ đô Kiev, nhưng vẫn đang tiến hành các cuộc tấn công ở phía Đông và phía Nam của nước láng giềng.
Trên bình diện quốc tế, xung đột giữa Nga và Ukraine đã tác động tới kinh tế, an ninh, địa chính trị, khiến nhiều tổ chức phải thay đổi cách thức hoạt động.
Kể từ khi Nga phát động cuộc chiến chống Ukraine vào ngày 24/2, quân đội Ukraine vẫn chống trả với sức mạnh đáng kinh ngạc. Liệu ai có thể kết thúc cuộc chiến này và đâu là lối thoát cho nó?
Ukraine được ví là 'giỏ bánh mỳ' của châu Âu, trong khi các quốc gia Trung Đông cũng phụ thuộc lớn vào nguồn ngũ cốc nhập khẩu từ Kiev.
Ngày 24/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres tuyên bố chi 20 triệu USD từ Quỹ Cứu trợ khẩn cấp của LHQ cho hoạt động cứu trợ Ukraine và nhấn mạnh việc bảo vệ người dân phải là mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong tình hình hiện nay.
Những cảnh báo khủng khiếp từ Mỹ về một cuộc 'xâm lược Ukraine của Nga' liên tục xuất hiện trên các phương tiện truyền thông suốt thời gian qua khiến dư luận có cảm giác như chiến tranh giữa Nga và Ukraine đang đến rất gần và Nga sẽ 'xâm lược Ukraine'.
Hai chiến lược gia có tiếng cùng đưa ra nhận định rằng giá dầu thô có thể tăng vọt lên 120 USD/thùng trong trường hợp chiến sự Nga - Ukraine bùng nổ...
Tiêm kích đánh chặn nhanh nhất thế giới MiG-31K của Nga mang theo tên lửa siêu vượt âm Kinzhal bất ngờ được triển khai tới vùng lãnh thổ châu Âu Kaliningrad giữa lúc căng thẳng.
Căng thẳng Nga - Ukraine bước vào giai đoạn quan trọng khi NATO tập trung lực lượng ở sườn phía Đông và Nga tăng quân ở biên giới Ukraine
Quân đội Ukraine đã nỗ lực hiện đại hóa, nhưng lực lượng không quân vẫn lạc hậu, già cỗi. Giới phân tích nhận định không đoàn tiêm kích 30 năm tuổi của Ukraine khó kiểm soát vùng trời nếu xảy ra xung đột với Nga.
Quân đội Ukraine đã trải qua một chặng đường dài kể từ khi Nga sáp nhập Crimea vào năm 2014, song những thiếu sót trong khả năng không quân của nước này sẽ khiến Kiev dễ bị tấn công.
Giải pháp ngoại giao giữa Nga và phương Tây thời gian qua đã được đẩy lên mức tích cực, tuy vậy, hai bên vẫn chưa thể tìm ra được một lối thoát cho những xung đột lợi ích cốt lõi, khiến nguy cơ một cuộc xung đột gần hơn bao giờ hết.
Việc Mỹ và Nga không thể tìm được giải pháp ngoại giao để giải quyết căng thẳng liên quan đến vấn đề Ukraine làm dấy lên lo ngại con đường ngoại giao liên quan đến 'điểm nóng' này đang đi vào bế tắc.
Việc bà Angela Merkel rời chính trường sau 16 năm giữ chiếc ghế Thủ tướng không chỉ tác động tới Đức mà còn cả sự cân bằng sức mạnh tại Liên minh châu Âu (EU).
Việc bà Angela Merkel rời sân khấu chính trị sau 16 năm không chỉ mở ra kỷ nguyên mới ở Đức mà còn làm lung lay cán cân quyền lực trong EU.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Ý Mario Draghi dự kiến sẽ ký một thỏa thuận trong tuần sau nhằm xoay chuyển cán cân quyền lực ở châu Âu sau khi Thủ tướng Đức Angela Merkel hết nhiệm kỳ.
Ngày 26-9 (giờ địa phương) sẽ diễn ra cuộc bầu cử liên bang tại Đức, qua đó đánh dấu thời điểm Thủ tướng Angela Merkel rời chính trường sau 16 năm cầm quyền.
Các cuộc họp tại Vienna mang lại những tín hiệu tích cực cho việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran nhưng vẫn còn nhiều chông gai.