Theo báo cáo mới của Bộ Lao động Mỹ, một thước đo lạm phát đã tăng cao hơn dự kiến vào tháng 9.
Theo một chuyên gia kỳ cựu trên Phố Wall, chiến dịch nới lỏng tiền tệ của Fed trong năm 2024 có thể đã kết thúc khi báo cáo việc làm tháng 9 cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn vững vàng.
Các nhà đầu tư kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm mạnh lãi suất khi lạm phát tiếp tục hạ nhiệt trong mùa hè này có thể sẽ thất vọng, khi nền kinh tế phát triển quá mạnh mẽ của Mỹ không phù hợp để Fed nới lỏng chính sách mạnh tay.
Các nhà đầu tư kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm mạnh lãi suất khi lạm phát tiếp tục hạ nhiệt trong mùa hè này có thể sẽ thất vọng, khi nền kinh tế phát triển quá mạnh mẽ của Mỹ không phù hợp để Fed nới lỏng chính sách mạnh tay.
Những con số hiển thị trên màn hình giao dịch đầu tuần gây sốc giới đầu tư, từ người tập tành chơi cổ phiếu đến chuyên gia kỳ cựu. Nhiều người gọi đó là 'thứ Hai đen tối'. Matt Maley - chuyên gia kinh tế tại tại Miller Tabak + Co. - nhắc đến vụ sụp đổ thị trường chứng khoán toàn cầu năm 1987, lo ngại cú sốc gần 40 năm trước trở lại lần nữa khiến ông sụp đổ.
Trong phiên giao dịch đầu tuần, chứng khoán Mỹ tiếp tục bị bán tháo với tốc độ mạnh hơn, với chỉ số Dow Jones và S&P 500 trải qua ngày giao dịch tồi tệ nhất kể từ năm 2022.
Khi thị trường mở cửa ngày 6/8, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản bật tăng 10%, các hợp đồng tương lai báo hiệu chỉ số S&P 500 sẽ phục hồi trong ngày mới.
Dân số già đi nhanh chóng của sẽ là trở ngại cho tăng trưởng GDP của Trung Quốc và cản trở hành trình vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Giá dầu đã tăng khoảng 16% trong năm nay do lo ngại về nguồn cung tăng cao khi căng thẳng leo thang ở Trung Đông và các cuộc đáp trả qua lại vào cơ sở hạ tầng năng lượng giữa Nga và Ukraine.
Theo ngân hàng Goldman Sachs, giá hàng hóa sẽ tăng khi các ngân hàng trung ương Mỹ và châu Âu chuyển sang hạ lãi suất, giúp hỗ trợ nhu cầu công nghiệp và tiêu dùng.
Ngoài vàng, các nguyên liệu thô khác cũng tăng giá mạnh mẽ từ đầu năm tới nay.
Thứ Sáu (12/4), giá dầu đã tăng vọt trong bối cảnh có thông tin Israel đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công từ Iran sớm nhất là vào cuối tuần này, đây là sự kiện đánh dấu sự leo thang đáng kể nhất trong căng thẳng ở Trung Đông kể từ cuộc xung đột Israel-Hamas vào tháng 10/2023.
'Bốc hơi' cả triệu đồng/lượng, giá vàng miếng SJC một số nơi mất mốc 84 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, vàng nhẫn vẫn tăng không ngừng ngh. Một số cửa hàng hạn chế số lượng mua mỗi lần.
Không gì có thể ngăn cản được đà tăng của vàng và cột mốc tiếp theo các chuyên gia kinh tế cho rằng mặt hàng kim quý sẽ đạt được là 3.000 USD/ounce.
Giá vàng thế giới hôm nay (10/4) tiếp tục leo lên mức đỉnh mới, giao dịch ở mức 2.345 USD/ounce. Trong nước, vàng miếng, vàng nhẫn SJC quay đầu giảm sau phiên tăng 'chóng mặt' gần 3 triệu đồng/lượng hôm qua. Hiện, vàng miếng SJC giao dịch ở mức 83,8 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn 76,3 triệu đồng/lượng.
Kỳ vọng về mức độ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất dự kiến vào năm 2024 đang nhanh chóng sụt giảm ở Phố Wall.
Các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch trầm lắng ngày 12/2, khi các nhà đầu tư chờ báo cáo lạm phát của Mỹ sẽ được công bố trong tuần này.
Magnificent Seven - Microsoft, Apple, Alphabet, Amazon, Nvidia, Meta và Tesla - hiện chiếm gần 1/3 giá trị của Chỉ số S&P 500, một thực trạng gợi lại ký ức về kỷ nguyên dotcom và gây ra cuộc tranh luận gay gắt về tương lai của trạng thái cân bằng thị trường…
Chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng mạnh trong phiên ngày 29/1, khi giới đầu tư đặt kỳ vọng cao vào kết quả kinh doanh của các ông lớn công nghệ, cũng như cái nhìn tích cực về quyết định lãi suất của Fed trong tuần này.
Dự báo triển vọng kinh tế và tài chính cho năm tới luôn là vấn đề khó khăn. Năm 2020, điều bất ngờ xảy ra khi đại dịch toàn cầu bùng phát; vào năm 2022, đó là cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine. Đối với năm 2024, những ẩn số đã biết có hai loại: kinh tế và chính trị. Tin tốt có thể xuất hiện khi lạm phát giảm và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cùng các ngân hàng trung ương khác sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Không tô hồng, nhưng đủ tin tưởng rằng, nền kinh tế và thị trường tài chính sẽ lướt qua những 'cơn gió ngược' một cách vững vàng để hy vọng có thể hạ cánh mềm.
Nền kinh tế Mỹ đang hưởng lợi nhờ nhóm người tiêu dùng cao tuổi, với nền tảng tài chính vững vàng, nguy cơ nợ nần và thất nghiệp thấp. Tỷ lệ người già tăng dần
Theo bài phân tích trên Wall Street Journal ngày 9/10, người Mỹ trên 65 tuổi đang chiếm kỷ lục về thị phần chi tiêu và là nhóm đối tượng ít chịu ảnh hưởng bởi việc tăng lãi suất.
Người tiêu dùng ở độ tuổi 65 tuổi tạo nên điều bất ngờ khi chiếm tỷ trọng chi tiêu kỷ lục và ít bị ảnh hưởng trong môi trường lãi suất cao.
Nhóm dân số già từ 65 tuổi trở lên đạt tỷ lệ chi tiêu cao kỷ lục trong tổng chi tiêu của người dân Mỹ. Đó là lý do ít chú ý nhưng rất quan trọng để giải thích cho sức mua sắm bền bỉ của người tiêu dùng Mỹ bất chấp Cục Dự trữ liên bang (Fed) miệt mài tăng lãi suất.
Các nhà đầu tư đang lướt qua thị trường tài chính để tìm những tín hiệu lặp lại các cuộc suy thoái trước đó khi việc bán tháo ồ ạt trên thị trường trái phiếu đang làm dấy lên lo ngại về một cuộc suy thoái.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm đầu phiên thứ Sáu (1/9) khi các nhà giao dịch đặt cược tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ tăng có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dừng thắt chặt chính sách tiền tệ.
Sự phục hồi của chứng khoán Mỹ có thể chuyển hướng trong tuần này khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) được dự báo sẽ tăng lãi suất lần cuối cùng trong chu kỳ thắt chặt chính sách quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ.
Chỉ số LEI, theo dõi sự thay đổi trong chu kỳ kinh doanh ở Mỹ, giảm trong tháng thứ 15 liên tiếp, báo hiệu nền kinh tế lớn nhất thế giới sắp rơi vào suy thoái.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục giữ đà tăng 6 phiên liên tiếp trong phiên đầu tuần nhờ kỳ vọng vào kết quả tích cực trong mùa báo cáo tài chính quý II/2023.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm đầu phiên thứ Hai (17/7) khi Phố Wall chuẩn bị cho các báo cáo hằng quý từ một số công ty lớn nhất trên thế giới.
Cựu CEO Goldman Sachs cảnh báo rằng giảm phát kéo dài còn tồi tệ hơn lạm phát, bởi nó có thể khiến tăng trưởng trì trệ trong hàng chục năm.
Trong khi ở khắp nơi trên thế giới, rủi ro là lạm phát dai dẳng, thì tại Trung Quốc, giảm phát kéo dài lại khiến đất nước này đau đầu.
Theo một cuộc thăm dò gần đây nhất của Wall Street Journal, các nhà kinh tế ước tính khả năng Mỹ rơi vào suy thoái trong 12 tháng tới là 61%.