ASEAN gắn kết kinh tế, thúc đẩy tự cường

Vừa qua, 14 sáng kiến của Lào trong năm Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2024 được thông qua với những đánh giá tích cực. Những sáng kiến này vừa mang tính kế thừa, tiếp nối thành quả của ASEAN trong năm 2023, vừa bao trùm những nội dung mới, vấn đề mới.

Kiến tạo nền tảng vững chắc cho hợp tác kinh tế trong ASEAN năm 2024

Trong các ngày 8-9/3, tại Luang Prabang, Lào, diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 30 (AEMR-30), với sự tham dự của Tổng Thư ký ASEAN, các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Timor Leste (tham dự với tư cách là quan sát viên). Đoàn Việt Nam tham dự hội nghị gồm đại diện các Bộ: Công thương, Ngoại giao, do Thứ trưởng Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân dẫn đầu.

ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế, thúc đẩy kết nối và tự cường

Từ ngày 8 - 9/3 tại Luang Prabang, Bắc Lào, đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 30 (AEMR-30), với sự tham dự của Tổng Thư ký ASEAN, Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Timor Leste (tham dự với tư cách quan sát viên). Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân làm trưởng đoàn.

Hóa giải các thách thức từ Hiệp định RCEP

Cơ hội Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) mang lại song hành cùng các khó khăn và thách thức cho doanh nghiệp, ngành hàng.

Tận dụng RCEP, thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định, bền vững

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), việc thực thi Hiệp định RCEP có thể giúp tổng sản phẩm quốc dân (GDP) của Việt Nam tăng thêm 0,4% đến năm 2030...

Hiệp định RCEP 'mở đường' cho hàng dệt may

Với Hiệp định RCEP, cơ hội của ngành dệt may là thị trường lớn, nhưng mức độ cam kết ít khắt khe hơn, yêu cầu cũng dễ chịu hơn so với EVFTA hay CPTPP.

ASEAN cam kết xóa đói nghèo, đảm bảo an ninh lương thực cho tất cả mọi người

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định ASEAN cam kết tăng cường an ninh lương thực khu vực thông qua áp dụng công nghệ tiên tiến, bảo đảm chuỗi cung ứng.

Thủ tướng: Mở rộng hợp tác chuyển đổi số tạo xung lực cho tăng trưởng

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ASEAN cùng các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản mở rộng các lĩnh vực hợp tác, nhất là chuyển đổi số, kinh tế số, thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo AI,… tạo thêm xung lực cho tăng trưởng bao trùm.

ASEAN-43: ASEAN+3 cần phối hợp đẩy mạnh trao đổi kinh tế, thương mại, đầu tư và liên kết đa phương

Phát biểu tại Cấp cao ASEAN+3, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần phối hợp đẩy mạnh trao đổi kinh tế, thương mại, đầu tư và liên kết đa phương, bao gồm phối hợp thực hiện hiệu quả các FTA...

Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 lần thứ 26 và Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hoa Kỳ lần thứ 11

Chiều nay 6/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Cấp cao ASEAN+3 (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) và các Cấp cao ASEAN với Hoa Kỳ và với Canada.

Cổng thông tin tra cứu thuế ASEAN: Thúc đẩy thương mại và hợp tác khu vực

Cổng Thông tin Tra cứu Thuế ASEAN cung cấp thông tin bằng tiếng Anh về các biểu thuế hải quan và các loại thuế, quy định xuất xứ, quy định nhập khẩu của hơn 160 quốc gia.

Hiệp định RCEP sẽ tạo ra một thị trường xuất khẩu ổn định dài hạn cho Việt Nam, qua đó góp phần thực hiện chính sách xây dựng nền sản xuất định hướng xuất khẩu của ta.

ASEAN nỗ lực phục hồi kinh tế sau đại dịch

Chiều 15/9, tại thành phố Siem Reap, Campuchia, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 (nội khối) đã kết thúc sau 2 ngày làm việc. Tại Hội nghị, đại diện các quốc gia thành viên đã cho thấy quyết tâm cùng nhau triển khai các biện pháp nhằm phục hồi nền kinh tế sau đại dịch.

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 đàm phán nâng cấp Hiệp định ATIGA

Ngày 14/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 khai mạc tại Xiêm Riệp, Campuchia, dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Thương mại Campuchia Pan Sorasak và sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế 10 nước ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi.

Indonesia đặt mục tiêu phê chuẩn RCEP trong 6 tháng đầu năm 2022

Sự tồn tại của Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ làm giảm biến động giá cả và các mối đe dọa đối với chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) hiện nay, một trong số đó là do cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra.

Hiệp định RCEP thực thi từ ngày 1/1/2022: Động lực thúc đẩy thương mại và phục hồi kinh tế

Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực, việc Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đi vào thực thi từ ngày hôm nay 1/1/2022 giúp thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định lâu dài cho Việt Nam và các nước ASEAN.

3 điểm cộng trong quy tắc xuất xứ của RCEP

So với các Hiệp định thương mại tự do trước đây, quy tắc xuất xứ trong RCEP có một số điểm mới nhưng lại không quá khó cho doanh nghiệp khi thực thi, nên RCEP hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam, góp phần giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng khu vực.

CIEM: Cải thiện tự chủ của nền kinh tế để thu hút lợi ích từ RCEP

Để nâng cao hiệu quả thực thi RCEP, nhóm nghiên cứu của CIEM đề xuất các kiến nghị về cải cách thể chế trong trung và dài hạn tại Việt Nam có gắn với tăng cường mức độ tự chủ của nền kinh tế.

Giảm mối lo cho doanh nghiệp

Nhiều cơ hội ổn định thị trường và gia tăng xuất khẩu cho các DN Việt Nam khi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực. Đáng chú ý, theo các chuyên gia kinh tế, các vấn đề liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa là khá thuận lợi.

'Đo lường' lợi ích của dệt may, nông sản và điện tử của Việt Nam khi tham gia RCEP

Tham gia vào RCEP, Việt Nam đứng trước nhiều lợi thế khi các ngành như: Viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp được hưởng các chính sách ưu đãi và mở rộng thị trường xuất khẩu.

RCEP - Ngành dệt may vẫn có cơ hội mới

Kể từ khi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết, cộng đồng doanh nghiệp dệt may đón nhận thông tin này với những tâm thế khác nhau. Theo doanh nghiệp dệt may thì ngành này sẽ hưởng lợi ít hơn so với các lĩnh vực khác như nông thủy sản, tuy nhiên điều này không có nghĩa là RCEP không mang đến cơ hội mới cho dệt may.

RCEP và những thách thức từ đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 đang diễn ra phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều nền kinh tế của các quốc gia và có thể là nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu ký kết RCEP trong năm nay.

Với ASEAN, RCEP sẽ mang đến nhiều điều 'kỳ diệu'

ASEAN đang nỗ lực hết sức để hiện thực hóa RCEP trong năm 2020 dù cho Ấn Độ - thành viên đàm phán Hiệp định đã 'dừng bước'. Với ASEAN, RCEP sẽ mang tới một bức tranh tươi sáng cho các hoạt động kinh tế, thương mại.