Được xem là chiến đấu cơ đắt giá nhất mà Đài Loan (Trung Quốc) từng mua, nhưng những chiếc Mirage 2000 ngày càng trở thành gánh nặng cho hòn đảo này.
Trong trận chiến mổ phỏng do lực lượng phòng vệ đảo Đài Loan tổ chức hồi đầu năm nay, 4 tiêm kích Mirage 2000 do Pháp sản xuất đã thắng những F-16 do Mỹ phát triển với tỷ số 4:1.
Mặc dù là loại tiêm kích một động cơ phổ biến nhất của Mỹ, nhưng F-16 lại chỉ xuất hiện trong biên chế của 4 quốc gia thuộc NATO.
Tàu vũ trụ, tên lửa hạt nhân, máy bay có tốc độ nhanh và đạt độ cao nhất, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới, thiên thạch từ sao Hỏa...được trưng bày trong Bảo tàng Hàng không & Không gian Hoa Kỳ tại thủ đô Washington D.C.
Ảnh hưởng bởi lệnh cấm vận 'gay gắt nhất' của Mỹ đối với Nga, nhưng sẽ phải mất 20 năm, để Ấn Độ thoát khỏi sự phụ thuộc vào vũ khí Nga.
Máy bay chiến đấu F-CK-1 Ching kuo do Đài Loan tự phát triển, có gì mạnh mà được ví là sánh ngang với J-10 của Trung Quốc.
Trong chiến tranh Lạnh, F-104 không phải là máy bay chiến đấu duy nhất có tỷ lệ tai nạn cao; ngoài ra còn có MiG-19, MiG-21 và F-100 cũng có tỷ lệ tai nạn cao.
Bên cạnh những dòng chiến đấu cơ 'huyền thoại', không quân Mỹ còn có cả những dự án máy bay đáng quên, thậm chí chúng còn bị gọi là 'lon thiếc' biết bay.
Trong những năm 1950 và 60, các nhà chế tạo máy bay Mỹ 'điên cuồng' phát triển các loại máy bay quân sự với những thiết kế táo bạo, song nhiều sản phẩm của họ bị quân đội Mỹ từ chối.
Tại sao các máy bay chiến đấu hoặc dân dụng hoặc chiến đấu thế hệ cũ, bị sét đánh thì không việc gì; nhưng chiến đấu cơ tàng hình F-35, sét có thể gây ra hỏng hóc, thậm chí cháy nổ?
Cuộc chiến tổng lực giữa Pakistan và Ấn Độ năm 1971 đã làm người Pakistan hết ảo tưởng là quân đội Hồi giáo, có thể đánh bại những người Hindu 'yếu ớt' và Ấn Độ tiếp tục chứng tỏ được ưu thế quân sự của mình, trước đối thủ Pakistan.
Một số chuyên gia quân sự muốn đưa cả F-35 vào danh sách những chiếc máy bay tồi tệ nhất của Không quân Mỹ, nhưng do chiếc máy bay này vẫn còn tồn tại quá nhiều lỗi.
Hiện phiên bản Tu-22M3 là máy bay ném bom chiến lược có thể mang theo tên lửa Kh-32 hủy diệt được đội tàu sân bay đối phương, tuy nhiên phiên bản đầu tiên của dòng máy bay này lại được đánh giá là một thiết kế thất bại.
Hiện phiên bản Tu-22M3 là máy bay ném bom chiến lược có thể mang theo tên lửa Kh-32 hủy diệt được đội tàu sân bay đối phương, tuy nhiên phiên bản đầu tiên của dòng máy bay này lại được đánh giá là một thiết kế thất bại.
Nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev đã có những quyết sách sai lầm, để Mỹ giành chiến thắng trong cuộc đua phát triển máy bay chiến đấu.
Sự ra đời của các dòng máy bay phản lực giúp Mỹ rất ngạo mạn trên chiến trường, nhưng cuối cùng chúng đã phải ôm hận khi dám đùa giỡn trên bầu trời Việt Nam.
Dù có rất nhiều chiến cơ huyền thoại, tuy nhiên Không quân Mỹ cũng từng sở hữu không ít tiêm kích 'quan tài bay' - gây nguy hiểm cho quân ta còn nhiều hơn quân địch.
Khi MiG-23 không chiến với máy bay thế hệ thứ tư, được trang bị thiết bị điện tử hàng không và vũ khí tiên tiến; do vậy, khoảng cách về khả năng cơ động và hệ thống điện tử hàng không của MiG-23 ngày càng bị nới rộng và sẽ gặp bất lợi tuyệt đối.
Châu Âu từng bỏ xa Mỹ trong cuộc đua thiết kế máy bay chiến đấu, tuy nhiên ở thế kỷ 21 này, mọi sự đã đảo ngược hoàn toàn.
Trong những năm 50 của thế kỷ trước, các nhà sản xuất máy bay Mỹ đã 'điên cuồng' phát triển các mẫu máy bay mới cho Quân đội Mỹ, trong số đó đã có không ít mẫu máy bay đắt đỏ và vô dụng đã được ra đời.
Cách đây 55 năm, trước yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, để bảo vệ các mục tiêu trọng yếu trên miền Bắc, bảo vệ giao thông vận chuyển và chi viện cho chiến trường miền Nam, ngày 19-5-1965, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Bộ tư lệnh Phòng không Hải Phòng (nay là Sư đoàn Phòng không 363).
Mỹ đã triển khai các 'Quan tài bay' F-104 Starfighter tới Việt Nam trong thời kỳ đánh phá miền Bắc nhưng bị thiệt hại nặng sau hai năm tham chiến ngắn ngủi.
Lockheed F-104 Starfighter là một tiêm kích xứng đáng với biệt danh 'cỗ quan tài bay' khi có tới hơn 30 vụ tai nạn cứ mỗi 100.000 giờ bay. Hơn 50% số lượng máy bay F-104 hoạt động tại Canada đã bị mất trong các vụ tai nạn và con số này là hơn 30% tại Đức.
Jessi Combs, 39 tuổi, thiệt mạng trong vụ tai nạn xe tại sa mạc Alvord (Oregon, Mỹ) hôm 27/8 khi định phá kỷ lục tốc độ 708 km/h mà cô từng lập cách đây 3 năm.