UBS đã báo cáo lợi nhuận hàng quý lớn nhất từ trước đến nay đối với một ngân hàng, sau khi ghi nhận khoản lãi 29 tỷ USD liên quan đến việc tiếp quản Credit Suisse. Ngân hàng Thụy Sỹ cũng có kế hoạch hoàn tất sát nhập và cắt giảm 10 tỷ USD chi phí vào năm 2026.
Heartland Tri-State Bank trở thành ngân hàng thứ 5 tại Mỹ đóng cửa từ đầu năm 2023, do mất khả năng thanh toán.
Ngân hàng Heartland Tri-State Bank tại bang Kansas (Mỹ) đã mất khả năng thanh toán, trở thành ngân hàng thứ 5 tại Mỹ phải đóng cửa từ đầu năm.
Theo Tổng công ty Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ, vụ phá sản này sẽ gây thiệt hại 54,2 triệu USD cho Quỹ bảo hiểm tiền gửi của nước này.
Kansas Heartland Tri-State vừa trở thành ngân hàng tiếp theo của Mỹ sụp đổ kể từ đầu năm 2023, sau khi được Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang của Mỹ (FDIC) tiếp quản.
Ngân hàng Heartland Tri-State ở bang Kansas - Mỹ hôm 28-7 đã mất khả năng thanh toán và bị Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) tiếp quản.
Ngày 28/7, ngân hàng Mỹ Heartland Tri-State Bank tại thành phố Elkhart, bang Kansas thông báo đã mất khả năng thanh toán.
Theo hãng tin CNN, ngày 28/7, ngân hàng Heartland Tri-State Bank tại thành phố Elkhart (bang Kansas, Mỹ) đã mất khả năng thanh toán và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đã tiếp quản ngân hàng này.
Lạm phát Mỹ thấp nhất 2 năm là thông tin tốt lan truyền ở nhiều kênh, từ mạng xã hội, đến cả các đoạn chat của giới kinh doanh tài chính trong tuần qua.
Bức tranh lợi nhuận của JPMorgan và Wells Fargo dễ khiến thị trường quên đi cuộc khủng hoảng đã nhấn chìm nhiều nhà băng ở Mỹ trong năm nay.
Ba ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, JPMorgan Chase, Citigroup và Wells Fargo ghi nhận lợi nhuận phình to trong quí vừa qua nhờ tính lãi suất cho vay cao hơn khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) liên tiếp tăng lãi suất cơ bản để chống lạm phát.
Các ngân hàng Mỹ dự báo sẽ phải đối mặt với triển vọng lợi nhuận ảm đạm sau cuộc khủng hoảng tài chính mùa Xuân vừa qua, cùng với khả năng sẽ có nhiều quy định mới.
Giá vàng thế giới ngày 5/7, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.925 USD/ounce - tăng 4 USD/ounce.
Giá vàng hôm nay (5-7): Cùng chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng trong nước nhích nhẹ vượt ngưỡng 67 triệu đồng/lượng.
Giá vàng hôm nay (30/6) có thời điểm rơi 'thẳng đứng' xuống dưới mức hỗ trợ cứng 1.900 USD. Trong nước, giá kim loại quý này giảm nhẹ, giao dịch quanh 67 triệu đồng/lượng.
100 ngân hàng lớn nhất tại Mỹ có tổng giá trị tài sản hợp nhất là 18.800 tỷ USD. Tuy nhiên, các vụ phá sản ngân hàng gần đây của các ngân hàng cỡ trung như Silicon Valley Bank (SVB) và First Republic gây hoang mang cho toàn hệ thống nhà băng nước này...
Tất cả 23 ngân hàng Mỹ tham gia cuộc kiểm tra áp lực của Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ có thể chống chọi với suy thoái kinh tế toàn cầu nghiêm trọng, cho thấy sức mạnh của các tổ chức tài chính lớn nhất vào thời điểm ngành ngân hàng vẫn còn nhiều bất ổn.
Nhiều nhân viên của hai ngân hàng Sillicon Valley (SVB) và First Republic - bao gồm cả những người đã bị sa thải - mất hàng nghìn USD khi đặt niềm tin vào cổ phiếu công ty.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho biết việc giữ nguyên lãi suất sẽ cho phép cơ quan này đánh giá thêm thông tin và tác động đối với chính sách tiền tệ.
Hoạt động sản xuất tại Mỹ, Trung Quốc và các nước sử dụng đồng Euro bị ảnh hưởng nặng nề bởi nhu cầu tiêu dùng giảm sút, lạm phát cao và chính sách cho vay bị siết chặt.
Các quan chức cấp cao bao gồm Chủ tịch Fed đã chỉ ra rằng, họ có thể bỏ phiếu để giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp tháng 6, đồng thời để ngỏ khả năng tăng lãi suất bổ sung vào tháng 7 nếu thật sự cần.
Các quan chức cấp cao bao gồm Chủ tịch Fed đã chỉ ra rằng họ có thể bỏ phiếu để giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp của Fed, đồng thời để ngỏ khả năng tăng lãi suất bổ sung vào tháng 7 nếu cần.
Lạm phát, lãi suất tăng cao và những biến động trên thị trường chứng khoán đang ảnh hưởng đến cách đầu tư và chi tiêu của các triệu phú Mỹ.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, trong quá trình xử lý nợ xấu, nếu không có quy định về thu giữ tài sản bảo đảm, các tổ chức tín dụng sẽ rất e ngại khi quyết định cấp tín dụng cho các doanh nghiệp.
Mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính như hồi 2008 đã không còn. Nhưng vết thương vẫn đang âm ỉ trong ngành ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế Mỹ.
Trích lập dự phòng rủi ro của 5 ngân hàng lớn ở Canada vừa lên mức cao nhất kể từ năm 2020, do lo ngại về suy thoái kinh tế và khả năng vỡ nợ gia tăng trong lĩnh vực bất động sản.
Viện trưởng VKSND Tối cao nhận định chưa nước nào có nhiều ngân hàng thương mại cổ phần như Việt Nam. Muốn kiểm soát được thì phải tính đến lộ trình giảm đầu mối ngân hàng thương mại cổ phần.
Một số ngân hàng Mỹ đang chuẩn bị bán các khoản cho vay bất động sản với giá chiết khấu ngay cả khi người vay đã đến hạn trả nợ, một dấu hiệu cho thấy họ quyết tâm giảm tiếp xúc với thị trường bất động sản thương mại.
Các mối đe dọa đối với hệ thống ngân hàng toàn cầu đã giảm dần, nhưng ngành ngân hàng có thể buộc phải cắt giảm cho vay và cải tiến các mô hình kinh doanh trong bối cảnh lãi suất cao hơn, các giám đốc điều hành ngành ngân hàng cho biết tại Hội nghị thượng đỉnh Hội đồng Giám đốc điều hành diễn ra ngày 24/5, tại Anh.
Các nhà đầu tư trên thị trường phố Wall đang 'đặt cược' vào khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tạm dừng hành động tăng lãi suất tại cuộc họp tháng 6 tới.
Nước Mỹ có cả nghìn ngân hàng lớn nhỏ. Trong số đó, JPMorgan Chase độc chiếm ngôi đầu.
Các ngân hàng của Mỹ đang tăng cường quản lý rủi ro, giám sát và các thủ tục khẩn cấp xung quanh việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội sau khi làn sóng lo ngại được thúc đẩy bởi internet đã lật đổ Silicon Valley Bank (SVB).
Theo giới chuyên gia, chính sách của Fed trong thập kỷ qua và việc hạ lãi suất mới chính là nguồn gốc của loạt vấn đề trong hệ thống ngân hàng khu vực tại Mỹ.
Chính sách của Fed trong 10 đến 12 năm qua và việc hạ lãi suất nhìn chung đã làm cho một loạt vấn đề của các ngân hàng khu vực, rắc rối liên quan tới các khoản nợ, trần nợ tại Mỹ.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần phải sớm có khung xử lý khủng hoảng để mỗi khi có khủng hoảng, sự cố không may xảy ra thì đã có công cụ, bộ khung để xử lý nhanh, gọn và bớt đi sự lan truyền những yếu tố tiêu cực ra thị trường.
'Chính sách của Fed trong 10-12 năm qua và việc hạ lãi suất nhìn chung đã 'gieo mầm' cho một loạt vấn đề của các ngân hàng khu vực, rắc rối liên quan tới các khoản nợ, trần nợ tại Mỹ'...
Những biến động trong cổ phiếu ngành ngân hàng tuần qua cho thấy cuộc khủng hoảng ngân hàng Mỹ vẫn chưa khép lại sau thương vụ mua lại First Republic của JPMorgan.
Lại thêm một tuần 'sắc đỏ' vẫn tràn ngập ở phố Wall trái tim của nền kinh tế Mỹ dường như đang loạn nhịp, khắc sâu thêm những lo lắng về sự đổ vỡ của nền kinh tế số một thế giới.
CEO Jamie Dimon của ngân hàng JPMorgan Chase cho rằng thị trường tài chính sẽ hoảng loạn nếu Mỹ vỡ nợ...
Giá cổ phiếu loạt nhà băng nhỏ tại Mỹ lại đồng loạt lao dốc, dấu hiệu cho thấy những biến động trong hệ thống ngân hàng Mỹ chưa thể chấm dứt.
Nếu bạn ngồi nhìn vào màn hình cổ phiếu ngân hàng Mỹ vào ngày thứ Tư 3-5-2023, bạn tưởng như là khủng hoảng tài chính 2007 trở lại. Các cổ phiếu ngân hàng Mỹ rớt 30% đến gần 50%. 'PacWest Bancorp rớt 50%', một bạn tôi nhắn, 'chuyện quái gì xảy ra vậy?'. Tôi nói: thị trường giờ chẳng cần biết chuyện gì nữa, thích là bán thôi…Phản ứng nhanh là thứ mà hệ thống chính trị và tài chính Mỹ có thể khó làm được vào lúc này. Trần nợ công, khó khăn về lựa chọn ổn định thị trường hay ổn định giá cả, chính phủ có thể chấp nhận hỗ trợ cho ngân hàng lớn tiếp quản ngân hàng nhỏ đến đâu là những tranh luận mấy ngày nay trên các phương tiện truyền thông lẫn các chính trị gia Mỹ, và bất đồng là không nhỏ.
Ở kịch bản tích cực, Chứng khoán Tiên Phong nhận định VN-Index nhiều khả năng trở lại trên vùng hỗ trợ 1.050-1.060 điểm để hướng đến đường SMA 200 ngày (quanh mức 1.100 điểm).
CEO của JPMorgan, Jamie Dimon, coi thương vụ sáp nhập First Republic như một nghĩa vụ cộng đồng. Nhưng các nhà phê bình cho rằng, cả hệ thống dường như đều đi theo hướng có lợi cho ông ta.