Bên cạnh những nguy cơ và rủi ro tiềm ẩn, cuộc xung đột hiện nay giữa Israel và Hamas cũng mang lại lợi ích cho một số bên.
Tổng thống Pháp hiện đang đảm nhận vai trò là một trong những người ủng hộ Ukraine mạnh mẽ, cam kết với hội nhập NATO và EU của Kiev trong tương lai.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine cho biết, sự thiếu hụt đạn dược đã khiến các lực lượng nước này phải giảm đáng kể tần suất bắn đạn pháo trên chiến trường so với trước đây. Nhưng tốc độ sử dụng đạn dược của Ukraine vẫn nhanh hơn tốc độ sản xuất hoặc cung cấp vũ khí của phương Tây.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga – Ukraine đã bước sang tháng thứ 11, các nước phương Tây đang bắt đầu cung cấp xe chiến đấu bọc thép cho Ukraine nhưng vẫn chưa quyết định hỗ trợ xe tăng hạng nặng theo yêu cầu của Kiev. Đây được coi là bước chuyển mới của phương Tây khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Các cường quốc lớn phương Tây cuối cùng đã quyết định gửi các phương tiện thiết giáp tới Ukraine, một động thái mà giới lãnh đạo Kiev đã yêu cầu từ lâu với hy vọng sẽ mang lại một sự thúc đẩy lớn trong cuộc xung đột với các lực lượng Nga.
Các nước phương Tây đang bắt đầu cung cấp xe chiến đấu bọc thép cho Ukraine nhưng vẫn chưa quyết định hỗ trợ xe tăng hạng nặng theo yêu cầu của Kiev giữa bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine đã bước sang tháng thứ 11.
EU đang chuẩn bị kế hoạch phân bổ năng lượng và ngăn chặn tình trạng mất điện do nhiệt độ giảm vào mùa Đông năm nay. Nhưng điều đó liệu có đủ giúp châu Âu vượt qua giai đoạn khó khăn này?
Bốn nhà lãnh đạo Mỹ, Pháp, Đức, Anh đều đang tìm cách xây dựng một liên minh hùng mạnh trên trường quốc tế, trong khi phải đối mặt với những vấn đề chính trị lớn ở quê nhà.
Cho tới nay, cuộc chiến ở Ukraine chủ yếu vẫn diễn ra trong biên giới nước này nhưng ngày càng có nhiều rủi ro khó lường khiến cuộc xung đột lan rộng và trở nên ngày càng phức tạp.
Duy trì sự mơ hồ chiến lược để kiềm chế hành động của đối phương hay làm rõ lập trường của mình nhằm tránh bất kỳ tính toán sai lầm nào có thể xảy ra đang là 2 luồng quan điểm chia rẽ NATO về việc phản ứng với cuộc chiến ở Ukraine.
Khi mở chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm vào Ukraine, Nga không thể tránh khỏi các lệnh trừng phạt của phương Tây, do đó Moscow đã chuẩn bị kỹ cho kịch bản này từ rất sớm.
Cuộc đàm phán Nga - Mỹ tại Geneva bàn về an ninh châu Âu nhưng lại không có sự tham gia của các nước thuộc khu vực, từ đó làm dấy lên nhiều quan ngại cho những quốc gia này.
Cuộc khủng hoảng tàu ngầm đang khiến liên minh phương Tây chao đảo. Không chỉ tìm cách lên án việc 'đâm sau lưng' nhau trong vụ giành mua các hợp đồng vũ khí, châu Âu và Mỹ cũng đang bất đồng về mục tiêu tại Ấn Độ - Thái Bình Dương. Trước tình hình này, các bên đã tiến hành hòa giải để củng cố lòng tin lẫn nhau.
Những diễn biến mới nhất báo hiệu nhiều tác động sâu sắc của thỏa thuận AUKUS lên cục diện quan hệ quốc tế.
Trang Taiwan News có một bài viết đầy bi quan khi chứng kiến cảnh Mỹ bỏ rơi đồng minh tại Afghanistan dẫn đến cảnh Kabul sụp đổ nhanh chóng trước Taliban.
Chỉ các quốc gia không liên quan đến xung đột lãnh thổ với các nước láng giềng mới được phép gia nhập NATO, nên trên thực tế, Nga hoàn hoàn có thể ngăn cản sự gia nhập của Ukraine vào liên minh quân sự này.
Nếu giả định cả thế giới có thể bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ vào ngày 3/11, thì Israel sẽ là một trong những nơi đỏ nhất trên toàn cầu. (màu đỏ nghĩa là bầu cho ông Trump)
Tổng thống Donald Trump muốn tham gia vào các cuộc họp theo thể thức Normandy để giải quyết căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
'Nếu bạn muốn giết người trên Đại lộ số 5 vào dịp Giáng sinh hoặc hạ gục đám đông bằng súng trường, thực sự chẳng có gì ngoài đó có thể ngăn bạn. Dù bạn ở châu Âu, hay ở Mỹ', một cựu quan chức Pháp cảnh báo.