EU xem xét một khoản vay chung nhằm giúp tái thiết Ukraine

Ủy ban châu Âu (EC) hôm 18/5 xem xét lựa chọn một khoản vay chung mới trong Liên minh châu Âu (EU) được lấy ý tưởng từ kế hoạch phục hồi sau COVID-19 để tài trợ cho việc tái thiết Ukraine. Tuy nhiên, chủ đề này lại gây ra sự miễn cưỡng trong 27 quốc gia thành viên.

Các lựa chọn thay thế giúp châu Âu thoát lệ thuộc khí đốt Nga

Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá, và các loại năng lượng tái tạo có thể đóng vai trò là các lựa chọn thay thế cho khí đốt Nga ở châu Âu.

EU khởi động chương trình khí hậu mới

EU đặt mục tiêu giải quyết các thách thức liên quan tới biến đổi khí hậu thông qua cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính ở hơn 100 thành phố trên khắp châu Âu.

Bulgaria trở thành trung tâm điều phối cấp khí đốt trong khu vực

Bulgaria tuyên bố đã chuẩn bị cho kịch bản Nga ngừng cung cấp khí đốt cho nước này kể từ khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra và họ có kế hoạch hành động rõ ràng.

Tập đoàn Dầu khí Gazprom (Nga) tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu

Theo Hãng tin Reuters, Tập đoàn Dầu khí Gazprom của Nga vẫn đang cung cấp khí đốt cho châu Âu trung chuyển qua Ukraine như bình thường. Người phát ngôn Gazprom, Sergey Kupriyanov, cho biết tập đoàn này đã cung cấp khí đốt của Nga thông qua tuyến đường ống dẫn khí trên lãnh thổ Ukraine 79,6 triệu mét khối khí đốt trong ngày 10-4 theo yêu cầu của người tiêu dùng châu Âu. Tuy nhiên mức này thấp hơn so với 108,3 triệu mét khối khí đốt vào ngày 7-4.

Khí đốt Nga vẫn tới châu Âu qua đường Ukraine, EU đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng

Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga ngày 10/4 cho biết tập đoàn này vẫn đang cung cấp khí đốt của Nga cho châu Âu trung chuyển qua Ukraine như bình thường.

EU cân nhắc lại các mục tiêu năng lượng tái tạo để từ bỏ nguồn cung của Nga

EU có thể đặt ra các mục tiêu tham vọng hơn cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.

Gazprom tiếp tục vận chuyển khí đốt của Nga cho châu Âu

Tập đoàn dầu khí Gazprom của Nga ngày 10/4 cho biết tập đoàn này vẫn đang cung cấp khí đốt của Nga cho châu Âu trung chuyển qua Ukraine như bình thường.

Ai Cập-EU nhất trí tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sạch

Ai Cập và EU đã nhất trí phát triển Quan hệ Đối tác hydro xanh tại khu vực Địa Trung Hải bao gồm thương mại hydro giữa châu Âu, châu Phi và vùng Vịnh.

Thiếu khí đốt Nga, EU tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo

Liên minh châu Âu (EU) có thể đẩy nhanh tiến trình phát triển năng lượng tái tạo để sớm thay thế cho nguồn năng lượng nhập khẩu từ Nga.

World Bank dự báo kinh tế Ukraine suy giảm trên 45% trong năm nay

Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo nền kinh tế Ukraine sẽ suy giảm 45,1% trong năm nay do ảnh hưởng của chiến tranh.

Quy định mới với hàng dệt may tiêu thụ tại thị trường EU

Ngành dệt may Việt Nam cần thay đổi để đáp ứng một số quy định mới về các yêu cầu với sản phẩm dệt may khi vào thị trường châu Âu, trong đó có tiêu chí tuổi thọ sản phẩm phải cao, có thể tái sử dụng và sửa chữa được.

Liên minh châu Âu kêu gọi chấm dứt 'thời trang ăn liền'

Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố đề xuất thúc đẩy tính bền vững của loạt sản phẩm tiêu dùng như thời trang, điện thoại và nội thất bằng việc kêu gọi chấm dứt mô hình kinh doanh các sản phẩm có 'vòng đời ngắn' ở châu Âu.

Thời trang nhanh bị kêu gọi chấm dứt

Liên minh Châu Âu muốn các thương hiệu làm quần áo bền hơn và có thể tái chế. Các quy tắc mới đang khiến thời trang nhanh chao đảo.

EU chấm dứt thời trang và hàng hóa có vòng đời ngắn

Ủy ban châu Âu (EC) ngày 30/3 cho biết Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra các quy định mới về quan niệm sinh thái mới, giúp chấm dứt mô hình kinh doanh công nghệ và thời trang với các sản phẩm có 'vòng đời ngắn' ở châu Âu.

Kịch bản của châu Âu trong trường hợp Nga dừng cung cấp khí đốt

Đức, nước tiêu thụ khí đốt lớn nhất tại châu Âu và phụ thuộc vào Nga để đáp ứng khoảng một nửa nhu cầu khí đốt của mình, đã đặt mục tiêu tỷ lệ lấp đầy các kho dự trữ là 90% trước tháng 11.

Bộ trưởng Kinh tế Đức nâng mức cảnh báo đối với nguồn cung khí đốt

Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck kêu gọi các tập thể và cá nhân cố gắng giảm mức tiêu thụ năng lượng của họ xuống càng nhiều càng tốt vì Đức đang cố gắng loại bỏ sự phụ thuộc vào khí đốt từ Nga.

Châu Âu phối hợp đối phó nguy cơ gián đoạn nguồn cung khí đốt từ Nga

Trước đó, Đức đã kích hoạt kế hoạch khẩn cấp về khí đốt do lo ngại tình trạng gián đoạn nguồn cung nếu các nước phương Tây từ chối yêu cầu của Nga về việc thanh toán hợp đồng khí đốt bằng đồng ruble.

Trung Quốc khó trở thành thị trường thay thế EU cho khí đốt Nga

Mặc dù Nga đã đạt được những thỏa thuận lịch sử với Bắc Kinh, nhưng 'cơn khát' năng lượng của Trung Quốc cũng khó có thể bù đắp những mất mát của Nga khi phải rời xa thị trường châu Âu.

Chủ tịch ECB cảnh báo nguy cơ giá năng lượng leo thang

Chủ tịch ECB Lagarde nhấn mạnh cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đã khiến triển vọng của các nền kinh tế thuộc EU trở nên 'không chắc chắn,' cũng như kìm hãm đà phục hồi kinh tế sau ảnh hưởng của COVID-19.

Cấm nhập khẩu dầu, khí Nga - Con dao hai lưỡi

Tổng thống Joe Biden đã ra sắc lệnh cấm nhập khẩu dầu, khí của Nga vào Mỹ để đáp trả hành động can thiệp quân sự vào Ukraine. Nhưng Liên minh châu Âu (EU) chưa đưa ra quyết định tương tự, vì phần lớn khí đốt phải nhập khẩu từ Nga.

Làm thế nào để châu Âu giảm mạnh nhập khẩu khí đốt của Nga?

Ủy ban châu Âu (EC) đã đặt cho mình một mục tiêu tham vọng hơn so với Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cơ quan ước tính rằng nhập khẩu khí đốt của Nga của châu Âu có thể giảm 1/3 vào cuối năm nay.

Châu Âu đặt mốc 2027 để chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu khí của Nga

Châu Âu đạt ra thời hạn 5 năm để chính thức chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu khí của Nga.

EU không đưa năng lượng hạt nhân vào kế hoạch khai thác khí đốt

Đối với châu Âu, cuộc chiến ở Ukraine đã tạo ra một ưu tiên cấp thiết là ngừng phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Châu Âu đặt mốc thời gian chấm dứt phụ thuộc vào năng lượng từ Nga

Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí dành 2 tháng lên dự thảo phương án đưa khối này thoát khỏi phụ thuộc vào năng lượng từ Nga vào năm 2027.

EU chỉ có 5 năm để 'cai nghiện' dầu mỏ và khí đốt Nga

Lãnh đạo các nước Liên minh châu Âu (EU) nhất trí chấm dứt hoàn toàn sự phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ và khí đốt của Nga vào năm 2027.

Hoa Kỳ, Vương Quốc Anh, EU cùng hành động để ngăn chặn nguồn năng lượng xuất khẩu của Nga

Hoa Kỳ đã cấm nhập khẩu các sản phẩm dầu của Nga hôm 8/3, trong một động thái nhằm siết chặt nguồn thu nhập chính của Moscow sau cuộc tiến quân vào lãnh thổ Ukraine. Nhà Trắng cho biết bước đi chưa từng có tiền lệ này sẽ 'tiếp tục tước đoạt các nguồn lực kinh tế của Tổng thống Putin khi tiếp tục cuộc chiến không nên xảy ra này'.

Những nước phương Tây nào ủng hộ/phản đối trừng phạt dầu khí Nga?

Cấm nhập khẩu dầu mỏ, khí đốt Nga được coi là biện pháp mạnh nhất nhưng là quyết định khó khăn và có hệ lụy lớn nhất với các nước phương Tây.

Mỹ đưa ra ước tính về số lính Nga tử trận ở Ukraine

Đã gần 2 tuần kể từ khi cuộc tấn công quân sự của Nga ở Ukraine bắt đầu, với rất nhiều các con số được ước tính và ghi nhận, nhiều diễn biến phức tạp nảy sinh.

Châu Âu tham vọng giảm 80% nhập khẩu khí đốt từ Nga ngay trong năm nay

Liên minh châu Âu (EU) đang vạch ra một lộ trình nhằm chấm dứt sự phụ thuộc của khối này vào khí đốt Nga, theo đó có thể giảm 80% lượng nhập khẩu khí đốt từ Nga trong năm nay – nguồn tin quan chức tiết lộ với Bloomberg...

EU đặt mục tiêu cắt giảm gần 80% khí đốt nhập khẩu từ Nga

Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU), đặt mục tiêu cắt giảm gần 80% lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga ngay trong năm 2022, hãng tin Bloomberg dẫn lời hai quan chức châu Âu nắm rõ kế hoạch này, cho biết.

EU lên kế hoạch cắt giảm 2/3 khí đốt nhập khẩu của Nga

Trong một dự thảo ngày 8/3, Liên minh châu Âu (EU) cho biết đã vạch ra một kế hoạch nhằm cắt giảm 2/3 lượng khí đốt nhập khẩu của Nga trong vòng một năm.

Châu Âu cần làm gì để 'cai nghiện' khí đốt của Nga?

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho rằng EU cần phải sớm giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu khí đốt của Nga, đồng thời tăng cường chuyển đổi sang năng lượng sạch cũng như đa dạng hóa nguồn cung.

Phó chủ tịch EU: Phát thải ròng về 0 là rất tham vọng nhưng làm được

Phó chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu đã đến Việt Nam nhằm trao đổi về cam kết được Việt Nam đặt ra ở hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về khí hậu (COP26) tại Glasgow, cũng như hỗ trợ của EU để giảm thiểu khí thải nhà kính.

Việt Nam - Hoa Kỳ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, chống biến đổi khí hậu

Chiều 24/2, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã tiếp ông John Kerry, Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về biến đổi khí hậu, đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam từ ngày 22-25/2.

Chung tay thực hiện thắng lợi các mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu

Ngay sau khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (BĐKH) của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26), Chính phủ đã nhanh chóng tổ chức các cuộc họp triển khai thực hiện nhiệm vụ, chỉ đạo các bộ ngành, địa phương chủ động xây dựng phương án, lộ trình cụ thể.

Cam kết về khí hậu: Từ nỗ lực 'tự thân' tới hỗ trợ quốc tế

Gần đây, Việt Nam liên tục được tiếp đón 2 nhà lãnh đạo cấp cao đến từ châu Âu, là Chủ tịch hội nghị COP26 và Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC).

Phó Chủ tịch EC: Lạc quan với cam kết của Việt Nam tại COP26

Phó Chủ tịch EC Frans Timmermans đã có chuyến thăm Việt Nam thành công từ ngày 17-19/2.

EC sẽ thực địa Việt Nam về vấn đề 'thẻ vàng' IUU

Trong buổi làm việc mới đây với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ông Frans Timmermans, Phó chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) cho biết, sắp tới, EC sẽ tổ chức đoàn công tác thực địa tại các địa phương ở Việt Nam để ghi nhận những kết quả trong nỗ lực chống khai thác thủy sản IUU.

Thủy sản Việt Nam sớm gỡ thẻ vàng

Sắp tới, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ tổ chức đoàn công tác thực địa để ghi nhận những kết quả của Việt Nam trong nỗ lực chống khai thác thủy sản IUU.

Thương mại nông sản xanh gắn kết quan hệ nông nghiệp Việt Nam - EU

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đạt được thỏa thuận với Ủy ban châu Âu (EC) về nhiều vấn đề: tiến trình tháo gỡ 'thẻ vàng' thương mại hải sản; vận hành hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp; thực thi EVFTA trong thương mại nông sản…

Phó chủ tịch EC: Tôi ngưỡng mộ sự phát triển của Việt Nam

Phó chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) Frans Timmermans bày tỏ sự ấn tượng đối với những nỗ lực của chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết về môi trường.

Sự kiện nổi bật ngày 19.2

Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị gặp mặt các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần năm 2022... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 19.2.

Việt Nam và EU hợp tác về năng lượng xanh, phát triển bền vững

Bộ Công Thương đề nghị EU tiếp tục ủng hộ cũng như dành những ưu tiên hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, chuyển giao công nghệ để triển khai hiệu quả các hoạt động, dự án hợp tác về chuyển đổi xanh.

Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Châu Âu thăm tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội

̣(CLO) Ngày 19/2, Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU), do Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Châu Âu Frans Timmermans dẫn đầu, đã tới thăm hiện trường Dự án Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội.

Hà Nội đưa đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội vào sử dụng vào cuối năm 2022

Sáng 19/2, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu Frans Timmermans đã thăm hiện trường dự án đường sắt đô thị Nhổn-Ga Hà Nội. Cùng đi có Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh.