Ủy ban châu Âu bầu lãnh đạo mới

Ngày 17/6, các lãnh đạo Ủy ban châu Âu (EC) đã họp để thảo luận về việc bầu chọn lại các vị trí lãnh đạo cao nhất khối. Trong đó, đương kim Chủ tịch EC Ursula von der Leyen được đánh giá là nhiều khả năng sẽ tái đắc cử.

Bầu cử EP: Tổng thống Pháp cảnh báo về sự trỗi dậy của các đảng cực hữu

Trong bối cảnh phe cực hữu đang dẫn trước trong các cuộc thăm dò dư luận ở Pháp, Tổng thống Macron nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ các ứng cử viên mà ông cho rằng đã đấu tranh cho EU.

Đảng cực hữu Hà Lan giành chiến thắng, châu Âu lo ngại

Theo kết quả sơ bộ cuộc tổng tuyển cử tại Hà Lan ngày 22/11, đảng Vì Tự do cực hữu của chính trị gia Geert Wilders đã giành chiến thắng trong một cuộc bầu cử gay cấn ở nước này. Đây được coi là một sự chuyển biến chính trị quan trọng ở Hà Lan, mang lại những thay đổi cả về đối nội và đối ngoại của quốc gia này.

Đảng cực hữu đứng trước chiến thắng trong bầu cử Hà Lan

Theo thăm dò sau bỏ phiếu, đảng của chính trị gia dân túy cực hữu Geert Wilders sẽ trở thành đảng lớn nhất trong Quốc hội Hà Lan sau cuộc bầu cử ngày 22/11.

'Donald Trump' Hà Lan sẽ gây địa chấn trên khắp châu Âu?

Đảng của ông Geert Wilders, chính trị gia dân túy cực hữu và có tư tưởng bài Hồi giáo, đang trên đường giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Quốc hội Hà Lan ngày 22-11.

Chính trị gia chống Hồi giáo sắp thành thủ tướng Hà Lan, cú sốc lớn với châu Âu

Ông Geert Wilders, chính trị gia cực hữu, dân túy và chống Hồi giáo, giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Quốc hội Hà Lan ngày 22/11, tạo nên một trong những cú sốc lớn nhất trong chính trị Hà Lan kể từ Thế chiến 2 và có thể sẽ gây ra cơn địa chấn trên khắp châu Âu.

Chính trị gia cực hữu có khả năng trở thành tân Thủ tướng Hà Lan

Theo cuộc thăm dò sau khi bỏ phiếu ngày 22/11, đảng phái của nhà dân túy cực hữu Geert Wilders có khả năng cao sẽ giành chiến thắng lớn trong cuộc bầu cử quốc hội Hà Lan, qua đó mở ra cơ hội được trao quyền thành lập chính phủ liên minh.

Kết quả bầu cử Hà Lan: Đảng dân túy cực hữu trên đà thắng lớn

Chiến thắng của chính trị gia dân túy cực hữu Geert Wilders mang đến một 'cơn địa chấn' khác cho nền chính trị châu Âu.

Hà Lan: Lãnh đạo cực hữu G.Wilders giành chiến thắng chấn động

Báo Politico dẫn kết quả sơ bộ bầu cử Quốc hội Hà Lan cho biết, ông Geert Wilders, lãnh đạo đảng Vì tự do (PVV) theo chủ nghĩa cực đoan chống Hồi giáo và hoài nghi châu Âu, được dự đoán sẽ giành vị trí đứng đầu.

Bầu cử Quốc hội Hà Lan: Cuộc đua hấp dẫn tới phút cuối cùng

Cuộc bầu cử Quốc hội Hà Lan lần này chứng kiến sự cạnh tranh gắt gao giữa thế lực truyền thống, đảng VVD và làn gió mới mang tên NSC. Ai sẽ chiến thắng?

Quốc tế nổi bật: Tổng thống Pháp Emmanuel Macron 'dính vạ miệng'

Ông Emmanuel Macron tái khẳng định quan điểm ủng hộ các hành động tự vệ của Israel, ủng hộ các nỗ lực nhằm giúp các dân thường bị giam giữ ở Gaza được tự do.

Hàng chục nghìn người tổ chức biểu tình về khí hậu ở Hà Lan

Hàng chục nghìn người đã cùng nhà hoạt động khí hậu Thụy Điển Greta Thunberg tuần hành qua thủ đô Hà Lan yêu cầu các nhà lập pháp hành động.

Tuần hành lớn nhất tại Hà Lan kêu gọi hành động vì môi trường

Mang theo những tấm biểu ngữ có nội dung: 'Nhà của chúng tôi đang cháy' hay 'Công lý khí hậu ngay bây giờ'..., đoàn tuần hành xuất phát từ Quảng trường Dam và kết thúc tại Quảng trường Bảo tàng.

Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu từ chức

Ngày 22/8, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Frans Timmermans tuyên bố từ chức để tham gia cuộc tổng tuyển cử Hà Lan vào tháng 11 với hy vọng trở thành Thủ tướng tiếp theo của nước này.

Phó Chủ tịch EC từ chức để tham gia tranh cử Thủ tướng Hà Lan

Ông Frans Timmermans, chính trị gia trung tả, sẽ đứng đầu danh sách chung của liên minh đảng Xanh và đảng Dân chủ Xã hội trong cuộc bầu cử Thủ tướng Hà Lan.

Ủy viên phụ trách vấn đề khí hậu của EU ra tranh cử Thủ tướng Hà Lan

Ông Timmermans chính thức tuyên bố tranh cử Thủ tướng Hà Lan, đại diện cho hai đảng liên minh là Công đảng và Đảng Xanh cánh tả trong bối cảnh sự ủng hộ dành cho các đảng thiên tả đang giảm sút.

Brussels muốn rút EU khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng

Vào hôm 7/7, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề nghị thực hiện công tác phối hợp nhằm rút EU và 27 quốc gia thành viên khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng - một hiệp ước quốc tế được cho là đã bảo vệ quá đà hoạt động đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch. Nhiều quốc gia EU đã thể hiện nguyện vọng rút khỏi hiệp ước.

Trung Quốc-EU khẳng định 'vai trò hàng đầu' trong vấn đề môi trường và khí hậu toàn cầu

Ngày 4/7, Đối thoại cấp cao về Môi trường và Khí hậu lần thứ tư giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã diễn ra tại Bắc Kinh, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Trung Quốc Đinh Tiết Tường và Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) Frans Timmermans.

Trung Quốc chuẩn bị đón quan chức cấp cao EU

Bloomberg ngày 4/7 đưa tin, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell sẽ tới thăm Trung Quốc trong bối cảnh châu Âu cố gắng tìm ra cách quản lý sự cạnh tranh kinh tế với Bắc Kinh.

Luật cấm các loại nông sản liên quan đến phá rừng của EU có hiệu lực

Các doanh nghiệp kinh doanh cà phê, cao su và gỗ, giày da,… sẽ sớm phải chứng minh các sản phẩm của mình không gây mất rừng khi xuất khẩu hoặc phân phối vào thị trường EU theo các quy định mới.

Luật cấm sản phẩm nông nghiệp liên quan đến phá rừng của EU có hiệu lực

Các công ty bán các sản phẩm hàng ngày như giày da, cà phê và đậu nành sang Liên minh châu Âu (EU) sẽ sớm phải chứng minh các sản phẩm của họ không gây mất rừng theo các quy định mới của EU.

Malaysia, Indonesia tranh luận với EU về xuất khẩu dầu cọ

Tuần tới, Malaysia và Indonesia sẽ cử một phái đoàn tới Brussels để tranh luận về các quy định mới của Liên minh châu Âu liên quan tới luật chống phá rừng động thái bị các quốc gia sản xuất dầu cọ cáo buộc gây hại cho nông dân.

Châu Âu gian nan chuyển đổi xanh

Sự phản đối ngày càng tăng đối với các luật mới của Liên minh châu Âu nhằm bảo vệ môi trường đã khiến Ủy ban châu Âu (EC) phải đấu tranh để giữ nguyên vẹn tầm nhìn của mình về quá trình chuyển đổi xanh của châu Âu.

Ngành điện phải 'đi trước một bước' và đặt lợi ích quốc gia 'lên trên hết'

Quy hoạch điện 8 vừa được ban hành đã xác lập một chặng đường phát triển mới không thể đảo ngược, không có lựa chọn khác của ngành điện ở Việt Nam: chuyển từ điện than sang điện tái tạo.

Tập đoàn TGS kết nối với các đối tác nước ngoài trong chuyển đổi xanh

Mong muốn của Tập đoàn TGS là tìm cách đưa ứng dụng sản xuất hydrogen bằng cách điện phân nước biển thành nước ngọt ra Trường Sa, góp phần giảm bớt khó khăn trong cuộc sống của bà con và chiến sỹ.

EU thống nhất tăng gần gấp đôi sử dụng năng lượng tái tạo vào năm 2030

Các nhà đàm phán của Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận chính trị đặt ra những mục tiêu tham vọng hơn để mở rộng sử dụng năng lượng tái tạo đến năm 2030.

Các nước châu Âu đã chấp thuận ôtô chạy nhiên liệu điện tử e-fuel

Xe ôtô chạy nhiên liệu điện tử e-fuel là giải pháp cho những yêu cầu về trung hòa khí thải nhưng vẫn giữ được động cơ đốt trong.

EU ngừng bán ô tô chạy bằng xăng và dầu diesel

Các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu ngày 28/3 đã thông qua một quy định về khí thải, với việc chấm dứt bán ô tô và xe tải mới thải ra khí CO2 vào năm 2035.

EU, Đức đạt thỏa thuận vẫn cho phép sử dụng ô tô dùng nhiên liệu hóa thạch sau năm 2035

Đức và EU thống nhất vẫn sẽ cho phép đăng ký xe mới sử dụng động cơ đốt trong sau năm 2035 với điều kiện các xe này chỉ được sử dụng nhiên liệu tổng hợp.

Đức và EU đạt thỏa thuận về khí thải cho xe hơi năm 2035

Thỏa thuận này mang tính bước ngoặt khi yêu cầu ô tô mới phải trung hòa carbon vào năm 2035 nhằm giảm lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu.

EU và Đức đạt thỏa thuận khí thải cho xe hơi năm 2035

Sau căng thẳng leo thang những ngày qua, cuối cùng Đức đã đạt được được thỏa thuận với Liên minh châu Âu về một quy định mang tính bước ngoặt yêu cầu ô tô mới phải trung hòa carbon vào năm 2035, giải quyết tranh chấp có nguy cơ làm suy yếu kế hoạch chi tiết đầy tham vọng của khối này nhằm giảm lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu.

Châu Âu cấm bán xe chạy xăng, dầu diesel từ năm 2035

Nghị viện châu Âu đã chính thức thông qua luật cấm bán xe mới chạy bằng xăng và dầu diesel ở Liên minh châu Âu từ năm 2035.

Thế giới đối mặt với hàng loạt thách thức an ninh phi truyền thống

Sự nổi lên một cách rõ nét của thách thức an ninh phi truyền thống là một trong những vấn đề quan trọng được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị An ninh Munich lần này.

EU thông qua lệnh cấm bán xe chạy xăng, dầu

Ngày 14/2, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua lệnh cấm bán xe chạy xăng và dầu diesel vào năm 2035.

EU chuẩn bị ban hành luật cấm bán xe chạy xăng, dầu

Những người ủng hộ việc cấm xe chạy bằng xăng và dầu diesel cho rằng, lệnh cấm sẽ đặt ra một thời hạn rõ ràng để các hãng sản xuất ô tô của châu Âu chuyển đổi sản xuất sang xe điện không khí thải, hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng khí gây hiệu ứng nhà kính.

Châu Phi- đối tác lớn về năng lượng tái tạo của EU

Theo báo cáo do Ngân hàng Đầu tư Châu Âu công bố vào tháng 12/2022, với tiềm năng năng lượng tái tạo của mình, đến năm 2035, châu Phi sẽ có khả năng sản xuất được 50 triệu tấn hydrogen xanh/năm với chi phí biên rẻ hơn cả dầu mỏ.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu sẽ ra sao năm 2023

Những xung đột trong năm qua kéo theo khủng hoảng năng lượng toàn cầu, ảnh hưởng tới cam kết bảo vệ môi trường ở thời điểm then chốt của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

COP27: EU cam kết hỗ trợ khả năng chống chịu khí hậu ở châu Phi

Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/11 khẳng định sẽ dành hơn 1 tỷ USD tài trợ khí hậu để giúp các quốc gia ở châu Phi tăng cường khả năng chống chịu trước tác động ngày càng tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Châu Âu lo ngại về chất lượng không khí

Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết, chất lượng không khí ở châu lục đang được cải thiện nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro cao. Theo EEA, ít nhất 238.000 ca tử vong sớm ở 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2020 do hạt mịn có trong không khí.

Hội nghị COP 27: Cam kết đi đôi với hành động

Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 27) do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh đã thông qua Thỏa thuận khí hậu cuối cùng với điều khoản đáng chú ý, nhất là việc các nước nhất trí thành lập quỹ 'tổn thất và thiệt hại' để bù đắp cho các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề của các hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra.

Phân tích kết quả đạt được tại COP27

Các phái đoàn tham dự Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 27 của Liên hợp quốc (COP27) vào sáng Chủ nhật 20/11 đã đạt được thỏa thuận cuối cùng, kêu gọi thành lập quỹ để giúp các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi tác động của biến đổi khí hậu, nhưng không tăng cường nỗ lực chống lại các khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Thỏa thuận khí hậu tổng quát nhằm góp thêm tiếng nói trong việc bảo vệ môi trường

Nội dung liên quan quỹ bồi thường 'tổn thất và thiệt hại' không nằm trong chương trình nghị sự chính thức ban đầu, song nỗ lực của các nước đang phát triển đã biến đây thành chủ đề được quan tâm nhất tại COP27.

Kết quả và những điểm còn bỏ ngỏ tại COP 27

Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vừa khép lại với một thỏa thuận lịch sử về việc thành lập quỹ bồi thường tổn thất và thiệt hại cho các nước dễ bị tổn thương. Đây được xem là minh chứng về một quyết tâm hành động nhằm chống biến đổi khí hậu.

Kết quả COP27 khiến nhiều quốc gia thất vọng

Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2022 (COP27) đã kết thúc vào ngày 20/11 (chậm hơn kế hoạch 2 ngày) và thông qua một thỏa thuận khí hậu tổng quát. Tuy nhiên, nhiều quốc gia tỏ ra không hài lòng với kết quả của COP27.

Pháp muốn tổ chức Thượng đỉnh riêng về khí hậu trước khi diễn ra COP28

Pháp muốn tổ chức một Thượng đỉnh riêng để xây dựng một Thỏa ước tài chính mới với các quốc gia dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu, trước khi COP28 diễn ra vào cuối năm sau tại Dubai (UAE).

COP27: Thông qua thỏa thuận khí hậu tổng quát cuối cùng

Sau các cuộc đàm phán căng thẳng kéo dài suốt đêm, sáng sớm 20-11 (giờ địa phương), Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh, đã thông qua thỏa thuận khí hậu tổng quát cuối cùng của COP27 tại phiên toàn thể bế mạc.