Loạt 4 nút giao sẽ kết nối với các tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành, đường Vành đai 3 và cao tốc TP Hồ Chí Minh - Chơn Thành trong tương lai, được kỳ vọng giải tỏa được ùn tắc tại các điểm ra, vào của TP Hồ Chí Minh.
Đây là loạt nút giao kết nối với các tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành, đường Vành đai 3 và cao tốc TP. HCM - Chơn Thành trong tương lai.
UBND TP.HCM đã giao Sở GTVT TP.HCM lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các nút giao kết nối với cao tốc Bến Lức - Long Thành, TP.HCM - Chơn Thành, vành đai 3.
Với việc bàn giao các sản phẩm tại dự án The Terra Bắc Giang, Văn Phú Invest (VPI) ước tính thu về khoảng 2.250 tỷ đồng. Tuy nhiên do bán hàng chậm hơn dự kiến nên giá vốn bị tăng lên, ảnh hưởng đến biên lợi nhuận.
Do hình thức đầu tư BT (xây dựng - chuyển giao) gặp quá nhiều vướng mắc, TP.HCM quyết định bỏ nhiều dự án BT, chuyển sang hình thức đầu tư khác.
Dự án Vành đai 2 do Văn Phú - Bắc Ái đầu tư gia hạn đến năm 2026 nhưng từ năm 2019 đến nay, nhà đầu tư không chuyển kinh phí theo hợp đồng đã ký kết nên Tp. Thủ Đức không có kinh phí để chi trả tiền bồi thường GPMB. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến dự án 'đắp chiếu'.
Dự án đường Vành đai 2 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), đoạn 3 từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao Gò Dưa (thành phố Thủ Đức) có tổng mức đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng, triển khai từ năm 2017 nhưng đến nay vẫn nằm dang dở. Ghi nhận của phóng viên Báo Lao động Thủ đô qua chùm ảnh ngày 3/4.
Từng được kỳ vọng sẽ giảm áp lực cho giao thông, rút ngắn thời gian đi lại của người dân nhưng đến nay 2,7km đường Vành đai 2 vẫn nằm im sau hơn 6 năm triển khai.
Dù UBND TP.HCM đã phê duyệt điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án 2,7 km đường Vành đai 2 từ tháng 1/2024, song đến nay, Dự án vẫn chưa tháo gỡ được việc thanh toán quỹ đất để thi công trở lại.
Bên cạnh các đường Vành đai 2, 3 đang có những chuyển biến tích cực, nếu những kiến nghị liên quan đường Vành đai 4 được chấp thuận, TP HCM cùng nhiều địa phương sẽ phát triển nhanh hơn
Đại diện Ban Giao thông cho biết chủ đầu tư đang phối hợp cùng đơn vị liên quan để chuẩn bị làm hai đoạn dự án vành đai 2, tổng chiều dài khoảng 6 km.
Đoạn từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa (Tp.Thủ Đức - dự án thành phần tuyến Đường Vành Đai 2), có vốn đầu tư hơn 2.700 tỷ đồng, do Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú – Bắc Ái đầu tư, thực hiện theo hình thức BT nhưng làm mãi chưa xong trong 7 năm qua.
Sở GTVT TP.HCM đã chốt thời gian khởi công 7 dự án giao thông trọng điểm của TP.
Sở Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh cho biết, vừa có báo cáo gửi UBND thành phố về tiến độ triển khai 6 công trình giao thông trọng điểm (công trình thi đua chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/2025).
Dự án xây dựng hệ thống thoát nước đường Võ Văn Ngân, TP. Thủ Đức (TP. HCM) với tổng vốn đầu tư gần 250 tỷ đồng dự kiến hoàn thành vào dịp 30/4.
Để giảm nguy cơ ngập lụt, cải thiện vệ sinh môi trường tại TP.Thủ Đức, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP.HCM đề xuất Thành phố đầu tư 9.933 tỷ đồng (tương đương 430 triệu USD) để xây dựng hạ tầng thoát nước.
Dự kiến 70% mặt bằng sẽ được bàn giao cuối tháng 11-2024 để khởi công hai đoạn dự án Vành đai 2 trên địa bàn thành phố Thủ Đức (TPHCM).
Ngày 3/2, UBND TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) triển khai kế hoạch bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư Dự án đường vành đai 2, trong đó dự kiến 70% mặt bằng sẽ được bàn giao tháng 11/2024 để khởi công hai đoạn dự án Vành đai 2 đi qua TP Thủ Đức
Sau nhiều năm chưa triển khai, hai đoạn Vành đai 2 phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh, dài hơn 6 km, dự kiến được khởi công vào tháng 12 năm nay với tổng vốn gần 14.000 tỉ đồng.
TP Thủ Đức dự kiến phấn đấu hoàn tất công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đảm bảo đến ngày 30/11/2024 sẽ bàn giao 70% mặt bằng dự án Vành đai 2.
TP. Thủ Đức cam kết sẽ bàn giao 70% mặt bằng vào tháng 11 để khởi công Dự án đường Vành đai 2 TP.HCM vào tháng 12 năm nay.
UBND TP Thủ Đức (TP HCM) cam kết đến tháng 11-2024 sẽ bàn giao 70% mặt bằng để chủ đầu tư thi công dự án đường Vành đai 2.
Dự án xây dựng đoạn 3 từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao Gò Dưa để khép kín Vành đai 2 TPHCM được điều chỉnh thời gian thực hiện đến năm 2026, thay vì 2023 như kế hoạch trước đây.
Dự án đầu tư 2,7 km đường Vành đai 2 (đoạn từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa - Quốc lộ 1, TP.Thủ Đức) điều chỉnh thời gian hoàn thành đến năm 2026 vì thời hạn đến năm 2023 dự án vẫn đang dở dang.
TP Hồ Chí Minh vừa quyết định điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng đoạn tuyến kết nối từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa-Quốc lộ 1, thành phố Thủ Đức đến năm 2026.
UBND TP.HCM vừa có quyết định điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng đoạn tuyến kết nối từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa - Quốc lộ 1 TP Thủ Đức). Thời gian thực hiện dự án từ 2015-2026, thay vì giai đoạn 2015-2023 như trước đây.
Chủ tịch UBND TPHCM vừa có quyết định điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng đoạn tuyến kết nối từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa - Quốc lộ 1 (thành phố Thủ Đức).
2,7km Vành đai 2 từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa - quốc lộ 1 (TP Thủ Đức) vướng mắc nhiều năm vừa được TP.HCM phê duyệt điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi.
Đường vành đai thiếu liền mạch khiến giao thông TP.HCM bí bách hơn một thập kỷ qua. Những cơ chế, chính sách đặc thù mới đã được Trung ương cấp phép cho thành phố để tháo gỡ những vướng mắc, khép kín hệ thống này.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM vừa trình UBND TP báo cáo thẩm định điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đoạn 3 đường Vành đai 2.
Vành đai 2 (đoạn 3 từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao Gò Dưa - quốc lộ 1, TP Thủ Đức) được đề xuất lùi thời gian hoàn thành đến năm 2026 để gỡ vướng mặt bằng và thủ tục hợp đồng.
Khi bị CSGT lập biên bản vi phạm nồng độ cồn, nhiều người vi phạm đã xin bỏ qua với lý do là công nhân, nhà gần, là người chung chuyên ngành….
Sau hơn 3 năm tê liệt, Dự án 2,7 km đường Vành đai 2 TP.HCM (đoạn nối từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa - Quốc lộ 1) dài 2,7 km đã có bước tiến mới.
Các cấp ngành thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang hăng hái thi đua lao động, sản xuất chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024), trong đó có nhiều công trình giao thông trọng điểm dự kiến sẽ được khởi công và hoàn thành vào năm 2025.
Dự án cầu Bình Tiên, đoạn 3 của đường vành đai 2, song hành Mai Chí Thọ là những dự án đang được TP.HCM tháo gỡ khó khăn để tái khởi động.
Dự án đường Vành đai 2 đoạn từ đường Võ Nguyên Giáp đến đường Phạm Văn Đồng, dài 2,5 km khi hoàn thành sẽ nối liền tuyến 60 km, khép kín Vành đai 2 phía Đông TPHCM.
Dự án đường Vành đai 2 đoạn từ đường Võ Nguyên Giáp đến đường Phạm Văn Đồng, dài 2,5 km khi hoàn thành sẽ nối liền tuyến 60 km, khép kín Vành đai 2 phía Đông TPHCM.
Tp. Hồ Chí Minh sẽ chi từ ngân sách 4.543 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách để đầu tư xây dựng Vành đai 2 Tp. Hồ Chí Minh, đoạn từ đường Võ Nguyên Giáp đến đường Phạm Văn Đồng.
Tại Kỳ họp thứ 13 HĐND TP HCM khóa X, diễn ra vào sáng 6/12, UBND thành phố đã có tờ trình về quyết định chủ trương đầu tư Dự án xây dựng Vành đai 2 TP HCM, đoạn từ đường Võ Nguyên Giáp đến đường Phạm Văn Đồng với tổng mức đầu tư 4.543 tỷ đồng.
TP.HCM đề xuất xây dựng dự án Vành đai 2 TP.HCM, đoạn từ đường Võ Nguyên Giáp đến đường Phạm Văn Đồng với tổng mức đầu tư 4.543 tỉ đồng.
Việc khép kín Vành đai 2 của TP HCM được đánh giá là rất cần thiết nhằm giảm ùn tắc ở nội thành, tăng kết nối các cảng biển, khu công nghiệp, cao tốc trong tương lai.