Những cuộc tấn công của lực lượng Houthi sẽ không nhằm vào tàu chở hàng của Nga, đây là cam kết mà họ đưa ra.
Công ty năng lượng khổng lồ Gazprom (Nga) đã ký một bản ghi nhớ chiến lược với Iran về việc cung cấp khí đốt qua đường ống cho Cộng hòa Hồi giáo.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, Mátxcơva đang chuẩn bị một hiệp ước quan trọng với Tehran.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Ngày 26/6, Tập đoàn độc quyền khí đốt Nga Gazprom đã ký Biên bản ghi nhớ chiến lược với Công ty khí đốt quốc gia Iran (NIGC) về việc cung cấp khí đốt tự nhiên qua đường ống cho Tehran.
Theo MoU vừa ký kết, Tập đoàn Gazprom của Nga và Công ty Khí đốt Quốc gia Iran sẽ cùng tổ chức hoạt động cung ứng qua các đường ống nhằm dẫn khí đốt tự nhiên từ Nga tới Iran.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã ký Bản ghi nhớ (MoU) chiến lược với Công ty khí đốt quốc gia Iran (NIGC) về việc cung cấp khí đốt tự nhiên qua đường ống cho Iran.
Gã khổng lồ khí đốt Gazprom của Nga, sau khi chịu khoản lỗ 7 tỷ USD hàng năm, đã tăng cường hoạt động kinh doanh dầu để bù đắp cho hoạt động khí đốt yếu kém trong năm qua, hai nguồn tin quen thuộc với vấn đề giao dịch của công ty cho biết.
Công ty Trung Quốc Wison New Energies đã quyết định chấm dứt đột ngột tất cả các dự án đang diễn ra với Nga.
Các nước thuộc Liên minh Châu Âu đã đồng ý về gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, lần đầu áp đặt những hạn chế đối với khí đốt của Nga, các nhà ngoại giao cho biết hôm thứ Năm 20/6.
Gã khổng lồ năng lượng quốc doanh Gazprom của Nga cho biết việc xây dựng nhà máy LNG bên Biển Baltic đã hoàn thành hơn 32%.
Chiều nay (20/6), Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin có cuộc hội kiến Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính để bàn về hợp tác kinh tế song phương.
Việc dừng hoàn toàn dòng khí đốt Nga từ Ukraine sang châu Âu đặt ra hai mối đe dọa đối với Kiev: mất doanh thu vận chuyển lên tới 1-1,3 tỷ USD mỗi năm và rủi ro đối với chính cơ sở hạ tầng năng lượng.
Mùa hè từng là mùa bình lặng đối với thị trường khí đốt châu Âu, nhưng năm thứ ba liên tiếp, mùa hè đang trở nên đầy căng thẳng.
Azerbaijan đang đạt được tiến bộ trong việc thay thế khí đốt của Nga để đáp ứng nhu cầu của Liên minh châu Âu. Nga, quốc gia đã chứng kiến xuất khẩu khí đốt sang châu Âu giảm mạnh kể từ khi bắt đầu cuộc chiến tranh Nga-Ukraine, hiện đang có ý định mở rộng nguồn cung cấp sang Trung Á.
Năng lượng là lĩnh vực hợp tác truyền thống chiến lược và hiệu quả giữa Việt Nam và Liên bang Nga, trong đó nổi bật là những tên tuổi Vietsovpetro hay Rusvietpetro.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh gia hạn biện pháp đáp trả việc phương Tây áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát, ngành LNG của Mỹ đã nắm bắt cơ hội để lấp đầy khoảng trống do châu Âu thúc đẩy loại bỏ nhập khẩu năng lượng từ Moscow.
Sự cố ngừng hoạt động tại một nhà máy khí đốt ở Na Uy gần đây đã cho thấy thị trường khí đốt châu Âu vẫn phải đối mặt với những cú sốc về nguồn cung mặc dù mức dự trữ cao.
Các quan chức Liên minh châu Âu đang cố gắng đàm phán về việc tiếp tục sử dụng cơ sở hạ tầng vận chuyển khí đốt tự nhiên của Ukraine, sau khi hợp đồng của nước này với Gazprom của Nga hết hạn vào cuối năm nay, Bloomberg đưa tin hôm thứ Hai 10/6.
Mùa Đông năm nay, thế giới có thể chứng kiến giá khí đốt tăng cao do nhu cầu tăng và thời tiết không còn thuận lợi, trong khi tăng trưởng hoạt động công nghiệp bị cản trở bởi giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đắt đỏ.
EU tin rằng khối này có thể chịu đựng được việc Nga dừng vận chuyển khí đốt quá cảnh qua Ukraine mà không gặp bất kỳ rủi ro an ninh lớn nào.
Mỹ lên kế hoạch hồi sinh một số nhà máy điện hạt nhân; Trung Quốc tăng cường sự hiện diện tại Trung Đông;... là những điểm nhấn nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Ukraine sẽ không gia hạn hợp đồng trung chuyển khí đốt kéo dài 5 năm với Gazprom của Nga về việc vận chuyển khí đốt sang châu Âu. Hợp đồng sẽ hết hạn vào cuối năm nay, khiến các nước nhận khí đốt Moscow qua Kiev phải tìm kiếm giải pháp thay thế.
Kiểm toán nhà nước cho biết hiện vẫn chưa thu được 67.000 tỷ đồng liên quan đến các kết luận, kiến nghị thời kỳ trước.
Trung Quốc yêu cầu giá khí đốt từ dự án Sức mạnh Siberia 2 phải bằng mức giá trong nước ở Nga, song Moscow không chấp nhận mức mặc cả này.
Ukraine sẽ không gia hạn thỏa thuận 5 năm với Gazprom của Nga về việc vận chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu, khi thỏa thuận hết hạn vào cuối năm nay. Điều này khiến các nước nhận khí đốt phải tìm kiếm giải pháp thay thế.
Dù Nga vẫn khẳng định 'tự tin về thỏa thuận Power of Siberia 2 trong tương lai gần', đàm phán thương vụ này đang rơi vào bế tắc...
Nỗ lực của Nga nhằm ký kết một thỏa thuận xây dựng đường ống bán đến 50 tỉ mét khối khí đốt sang Trung Quốc hàng năm rơi vào bế tắc khi Moscow không đồng ý yêu cầu của Bắc Kinh về giá và sản lượng mua cam kết.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Những nỗ lực của Nga nhằm ký kết một thỏa thuận đường ống dẫn khí đốt lớn với Trung Quốc đang bị trục trặc, vì Moscow coi những yêu cầu của Bắc Kinh về giá cả và mức cung cấp là vô lý, tờ Financial Times đưa tin hôm Chủ Nhật 2/6, trích dẫn ba người quen thuộc với vấn đề này.
Cam kết không tấn công mà lực lượng Houthi đưa ra chưa khiến Nga cảm thấy thực sự yên tâm.
Đức và Cộng hòa Séc đang thúc đẩy Liên minh châu Âu tổ chức các cuộc đàm phán để tìm cách loại bỏ các nguồn năng lượng còn lại mà châu Âu nhập khẩu từ Nga, các nhà ngoại giao EU nói với Reuters hôm thứ Ba 28/5.
Các phương tiện truyền thông Mỹ cho biết việc EU bắt đầu phụ thuộc vào Na Uy khi nhập khẩu 30% khí đốt tự nhiên của nước này đang đặt ra câu hỏi về việc liệu khối này có một lần nữa đặt cược toàn bộ tương lai năng lượng chỉ vào tay một nước hay không. Điều mà Mỹ không thích.
Nguồn cung từ Tập đoàn Gazprom suy giảm khiến giá khí đốt tại thị trường châu Âu tăng mạnh, cho thấy sự phụ thuộc của EU vào nhà cung cấp này còn rất lớn.
Trang Caspian News đưa tin, Nga và Belarus thống nhất căn chỉnh giá khí đốt đến năm 2026 sau các cuộc đàm phán giữa tổng thống hai nước.
Hãng tin Reuters (Anh) nhận định, Áo đóng vai trò như một cửa ngõ còn sót lại để đưa khí đốt của Nga vào châu Âu. Vienna nhận phần lớn khí đốt từ Moscow, dù nước này đang cố gắng chuyển hướng sau nhiều thập kỷ phụ thuộc.
Liên minh châu Âu đang trì hoãn việc trung chuyển khí đốt Nga thông qua lãnh thổ Ukraine, tuy vậy đã có đối tượng khác sẵn sàng thay thế Kyiv.
Giá khí đốt tự nhiên chuẩn tại châu Âu tăng mạnh vào cuối tuần trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung ngày càng khan hiếm.
Các dự án LNG mới của Mỹ có nguy cơ bị trì hoãn; Nga có thể ngừng cung cấp khí đốt cho Áo... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.