Những nhạc sĩ đặt nền móng cho Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh

Sau đây là tham luận của Nhạc sĩ Văn Thành Nho, Chi hội 01- Hội Âm nhạc TP. HCM, nhan đề 'Những nhạc sĩ đặt nền móng cho Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh ' tổ chức ngày 22/8/2023.

Kỷ niệm 78 năm Ngày Nam bộ kháng chiến (23-9-1945 _ 23-9-2023): Vang mãi nhịp quân hành Nam tiến

Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp được quân Anh giúp sức đã trắng trợn nổ súng ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngay sáng hôm đó, Ủy ban Kháng chiến Nam bộ ra lời kêu gọi: 'Tất cả đồng bào, già, trẻ, trai, gái hãy cầm vũ khí xông lên đánh đuổi quân xâm lược!'.

Dấu ấn Tư lệnh Nguyễn Bình ở Nam bộ

Tư lệnh Nguyễn Bình là danh tướng tài năng, đức độ, có nhiều dấu ấn trên đất Long An (Giồng Vinh, Đức Huệ - nơi ông đóng Tổng hành dinh và xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh - nơi ông về họp với Ủy ban Kháng chiến - Hành chính Nam bộ). Hình ảnh vị tướng trận 'oai phong lẫm liệt' khi cỡi ngựa, khi cỡi trâu, lúc dùng xuồng băng bưng biền kháng chiến Đồng Tháp Mười còn lưu trong ký ức các 'lão làng' vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.

Trọn vẹn một đời làm theo lời Bác

'Thanh niên là chủ nước nhà/ Phải cho huấn luyện mới là thanh niên', các cháu ạ, ngày xưa thượng cấp (cách gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi người vừa về nước năm 1941) đã dạy ông như thế đấy' - ở tuổi 107, dù trí nhớ đã suy giảm nhiều, nhưng bài thơ Bác Hồ tặng những thanh niên ưu tú được cách mạng lựa chọn đi học tại Trường Võ bị Hoàng Phố (Trung Quốc) thì Đại tá Hoàng Long Xuyên, nguyên Giám đốc Công an Khu tự trị Việt Bắc kiêm Chỉ huy trưởng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) Khu tự trị Việt Bắc, nguyên Trưởng phòng Điều tra hình sự BĐBP vẫn nhớ như in trong tâm khảm.

'Một quang cảnh vừa lớn lao vừa rung động'

Đó là một trong những nét phác họa về Lễ Độc lập ngày 2/9/1945 được những người làm báo Cứu Quốc cách đây 78 năm miêu tả một cách tường tận.

Hình ảnh thiêng liêng trong ngày Quốc khánh 2023 ở Hà Nội

Ngày 2-9, đông đảo người dân có mặt từ sáng sớm để dự Lễ Chào cờ thiêng liêng ở quảng trường Ba Đình trong ngày Quốc khánh 2023 và vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

CLIP: Hàng ngàn người trang nghiêm chào cờ tại Quảng trường Ba Đình sáng 2-9

Sáng 2-9, tại Quảng trường Ba Đình (TP Hà Nội), hàng ngàn người dân đã có mặt từ sớm để chào cờ và vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Người dân xếp hàng dài xem Lễ chào cờ sáng 2/9 tại Quảng trường Ba Đình

Sáng nay 2/9, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, hàng nghìn người dân đã chứng kiến Lễ chào cờ trang nghiêm nhân lễ kỷ niệm 78 năm Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Hà Nội: Hàng nghìn người xem Lễ Chào cờ tại Quảng trường Ba Đình

Hàng nghìn người dân có mặt tại Quảng trường Ba Đình (Tp.Hà Nội) từ sớm để xem nghi Lễ Chào cờ trước khi vào viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Người chép sử bằng hình ảnh và những khoảnh khắc lịch sử trên Quảng trường Ba Đình

Ảnh Nguyễn Bá Khoản sẽ sống mãi với thời gian, bởi người chụp ảnh luôn đứng ở góc nhìn lịch sử. Ông thực sự là một nhà viết sử bằng hình ảnh ở giai đoạn sục sôi của Cách mạng tháng Tám và thời kỳ đầu xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa...

Thiêng liêng Lễ Thượng cờ ở thành phố Nha Trang ngày Quốc khánh

Nhiều người dân Khánh Hòa không khỏi xúc động và tự hào khi lần đầu tiên được chứng kiến nghi lễ Thượng cờ cấp tỉnh trên chính quê hương mình vào ngày Quốc khánh.

Chùm ảnh: Thiêng liêng lễ thượng cờ Tổ quốc mừng ngày Quốc khánh

Sáng 2/9, nhiều địa phương đã trang trọng tổ chức lễ Thượng cờ Tổ quốc chào mừng 78 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Những hình ảnh quý hiếm trong ngày Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

Chương trình nghệ thuật 'Vang mãi khúc khải hoàn ca'

Trong không khí hân hoan kỷ niệm ngày lễ lớn của đất nước, tối ngày 1/9, tại Quảng trường 7/5, hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trong tỉnh cùng du khách đón xem Chương trình nghệ thuật 'Vang mãi khúc khải hoàn ca'. Đây là chương trình chào mừng kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng tám (19/8/1945 - 19/8/2023), Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023).

Người cầm quân huyền thoại

Chỉ cần nói Đại tướng huyền thoại hoặc ngắn gọn hơn Đại tướng là quân đội và nhân dân ta biết ngay là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Người là vị tướng mà nhân-trí-dũng đều tỏa sáng xứng đáng với sự ca ngợi của nhiều người. Gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20 là tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Nguyễn Hữu Quý

Hùng tráng tiếng kèn đồng trong Ngày Độc lập

Tham quan khu trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, du khách không khỏi ngạc nhiên trước bộ kèn đồng 20 chiếc, gồm các loại kèn Saxophone, Tenor, Coz, Trompét, Connette, những 'vật chứng' đặc biệt cho giây phút lịch sử - cử hành Quốc ca trong buổi lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Thiêng liêng nghi lễ thượng cờ mừng Quốc khánh 2/9 trên Quảng trường Ba Đình

Sáng 31/8, nghi lễ thượng cờ cấp quốc gia chào mừng 78 năm ngày Quốc khánh 2/9 được thực hiện tại Quảng trường Ba Đình, TP Hà Nội.

Vĩnh biệt người đội viên cuối cùng của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Lời căn dặn trước lúc ra đi của Đại tá Hoàng Long Xuyên, người đội viên cuối cùng của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân dành cho các con, cháu là 'Phải luôn giữ vững truyền thống cách mạng, tinh thần trung kiên của người đảng viên'. Ông từ giã cõi trần vào ngày 27/8/2023 với 107 tuổi đời, gần 80 năm tuổi Đảng tại tổ Dân phố số 3, phường Chùa Hang, thành phố Thái Nguyên (Thái Nguyên).

Xin tiễn biệt ông - Nhân chứng cuối cùng của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, năm nay tròn 106 tuổi đời, 78 năm tuổi Đảng, là một trong 10 thanh niên trung kiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đi học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) vào năm 1941, trở về gia nhập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đầu năm 1945

Nhân chứng cuối cùng của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Trước lúc ra đi, Đại tá Hoàng Long Xuyên, nhân chứng cuối cùng của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, dặn con cháu 'phải giữ vững truyền thống cách mạng, tinh thần trung kiên của đảng viên.'

Người tiểu đội trưởng mang tên trung đoàn đã về với trời thu lịch sử

Đại tá Hoàng Long Xuyên, Tiểu đội trưởng cuối cùng của đội quân huyền thoại 34 chiến sĩ đã về với trời thu lịch sử đúng vào dịp kỷ niệm 78 năm Quốc khánh 2/9

Người cuối cùng của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân về đất Mẹ

Đại tá Hoàng Long Xuyên từ trần hồi 11 giờ 20 phút ngày 27/8/2023 (tức ngày 12/7 năm Quý Mão), hưởng thọ 106 tuổi.

Vĩnh biệt 'nhân chứng' cuối cùng của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân

Ngày 28-8 (tức ngày 13-7 năm Quý Mão), tại phường Chùa Hang, Thành ủy thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên cùng gia đình đã trang trọng tổ chức tang lễ đồng chí Đại tá Hoàng Long Xuyên, cán bộ lão thành cách mạng, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam với 75 năm tuổi Đảng.

Nhớ người sĩ quan cao niên nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tá Hoàng Long Xuyên- người tiểu đội trưởng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân ta đã thanh thản ra đi ở tuổi 107.

Những yếu tố cốt tử để Cách mạng tháng Tám thành công

Theo PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Đại học Quốc gia Hà Nội, yếu tố quyết định để dân tộc Việt Nam giành chính quyền là quá trình chuẩn bị lực lượng mọi mặt để khi cơ hội đến, nhân dân vùng lên dưới ngọn cờ của Việt Minh đánh đổ chế độ thuộc địa, giải phóng dân tộc.

Thiên tài Hồ Chí Minh với thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám

Thiên tài Hồ Chí Minh với thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám

Đa dạng hình thức trải nghiệm di sản

Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc.

Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong Cách mạng Tháng Tám

Thành công trong Tổng khởi nghĩa vũ trang Cách mạng Tháng Tám đã đúc rút nhiều vấn đề về nghệ thuật quân sự...

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, 78 năm ngày truyền thống lực lượng công an nhân dân Việt Nam - Bài 2: Điểm hội tụ của những người yêu nước

Ngôi nhà của ông Lê Đình Bân ở xã Hương Sơ (ngoại vi TP Huế) những ngày cách mạng còn 'trứng nước' cho đến tháng 8-1945 và giai đoạn kháng chiến sau này là trạm dừng chân của nhiều cán bộ. Tháng 4-1945, khi đoàn sinh viên miền Trung và Nam bộ ở khu Đại học xá Hà Nội về lại Huế để tham gia hoạt động cũng đã dừng chân nghỉ lại ngôi nhà này. Đấy cũng là những người mà vài tháng sau đã trở thành nòng cốt của Trường Thanh niên tiền tuyến.

Triển khai kế hoạch điền dã, tọa đàm thông tin về Lán đóng quân đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

Chiều 17-8, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp cùng Quân khu 1 và tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện kế hoạch điền dã, tọa đàm trao đổi, bổ sung thông tin về Lán đóng quân đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (VNTTGPQ).

Có thể các anh chưa được công nhận liệt sĩ

Báo Chiến sĩ, Cơ quan Huấn luyện và Tuyên truyền của Giải phóng quân do Ủy ban Quân chính Khu C (Ủy ban này bao gồm 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam) phát hành. Về sau báo Chiến sĩ trở thành cơ quan của Vệ Quốc đoàn Khu Bốn.

Hồ sơ, kỷ vật của cán bộ đi B: Những hành trình xúc động

Từ cuối năm 1959, hàng trăm đoàn cán bộ từ miền bắc với tinh thần tự nguyện, đã bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền nam công tác, trực tiếp chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Họ được gọi với biệt danh là 'đi B'.

Máu xương của đồng bào, chiến sĩ đã hòa tan vào đất Quảng Trị

Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Trung ruột thịt là một trong những chiến trường khốc liệt nhất, được báo chí thế giới thời đó đánh giá là 'có những cuộc chiến khốc liệt bậc nhất địa cầu'.

Nghẹn lòng nhắc nhớ bản tráng ca hào hùng ở Thành cổ Quảng Trị

Cuộc chiến đấu anh dũng trong 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (từ ngày 28/6 đến 16/9/1972) đã đi vào lịch sử, như bản tráng ca hào hùng của quân và dân Quảng Trị nói riêng và cả nước nói chung.

Tỉnh Điện Biên dâng hương tri ân tại Thành cổ Quảng Trị

Trong hành trình tri ân nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2023), ngày 23/7, đoàn công tác tỉnh Điện Biên do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vừ A Bằng dẫn đầu đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tri ân các anh hùng liệt sĩ tại di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị (thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị).

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ, tri ân các gia đình chính sách

Chiều 22-7, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27-7-1947 – 27-7-2023), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn công tác của Trung ương đã đến dâng hương hoa tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Thành cổ Quảng Trị và viếng các nghĩa trang liệt sĩ, thăm các gia đình chính sách tại Quảng Trị.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm tại Di tích Thành cổ Quảng Trị

Chiều 22/7, trong chuyến công tác tại tỉnh Quảng Trị, nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã đến dâng hương, dâng hoa tại Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị).

Thủ tướng Phạm Minh Chính viếng nghĩa trang liệt sĩ tại Thừa Thiên Huế và Quảng Trị

Thủ tướng và Đoàn công tác bày tỏ xúc động khi nghe những câu chuyện về cuộc chiến đấu 81 ngày đêm khốc liệt ấy, với hàng ngàn chiến sĩ giải phóng quân trên khắp cả nước và đồng bào Quảng Trị đã chiến đấu anh dũng, hy sinh, vĩnh viễn nằm lại trên mảnh đất này.

Trở về làm dấu gạch nối

Điện thoại đổ chuông, tôi bấm nghe: '… Anh hãy là cầu nối của Đồng Nai với Quảng Trị đi…' . 'Yên chí, tôi sẽ về mà!', 'Lần nào cũng thấy anh nói: Sẽ về…'.

Đấu tranh, phản bác các luận điệu xuyên tạc về vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam

Mặc dù ý nghĩa, vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam là vô cùng quan trọng và không thể phủ nhận, song với âm mưu đòi 'phi chính trị hóa' quân đội, phá hoại chủ trương xây dựng cũng như sự lãnh đạo của Đảng ta đối với quân đội, tiến tới phá hoại sự ổn định chính trị - xã hội và cuối cùng là xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, các thế lực chống đối, thù địch vẫn không ngừng sử dụng các thủ đoạn, chiêu trò để xuyên tạc, chống phá, nhất là về vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam.

Tổng cục Công nghiệp quốc phòng tổ chức các hoạt động tri ân tại Cao Bằng

Ngày 14-7, đoàn công tác của Tổng cục Công nghiệp quốc phòng do Trung tướng Hồ Quang Tuấn, Chủ nhiệm Tổng cục dẫn đầu đã tiến hành các hoạt động tri ân tại tỉnh Cao Bằng.

Sự nghiệp, tình duyên viên mãn của NSND Thu Hiền

NSND Thu Hiền gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp ca hát. Ngoài ra, bà còn có tổ ấm hạnh phúc.

Quán quân Sao mai Lan Quỳnh tốt nghiệp Thạc sĩ với số điểm tuyệt đối

Sau buổi trình diễn 14 ca khúc, quán quân Sao mai Lan Quỳnh xuất sắc tốt nghiệp Thạc sĩ với điểm tuyệt đối.

Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam và phát động cuộc thi báo chí, sáng tác văn học nghệ thuật

Ngày 14/6, Bộ CHQS tỉnh - Hội Nhà báo tỉnh - Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh, đã phối hợp tổ chức Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023) và phát động cuộc thi báo chí, sáng tác tác phẩm văn học - nghệ thuật kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 -22/12/2024), 35 năm Ngày Hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).