Hướng đến xây dựng thành phố hòa bình trên đất Quảng Trị

Xây dựng thành phố hòa bình trên đất Quảng Trị là mong muốn của nhiều người. Việc xây dựng thành phố hòa bình ở Quảng Trị sẽ đem lại những lợi ích, ý nghĩa như thế nào, TS Nguyễn Ái Học, Viện trưởng TCE (Phát triển Công nghệ và Văn hóa - Giáo dục) phần nào giải đáp qua nội dung bài phỏng vấn; đồng thời, sẽ được làm rõ trong tọa đàm khoa học với chủ đề 'Hướng đến xây dựng thành phố hòa bình trên đất Quảng Trị' dự kiến được tổ chức vào cuối năm 2024.

Đường Hồ Chí Minh từ kỳ tích đến mạch máu đất nước - Bài 1: Khởi đầu một huyền thoại

65 năm trước, Đường Trường Sơn kết nối hai miền Bắc, Nam đi vào lịch sử như một kỳ tích của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Bài 1: Khởi đầu một huyền thoại

Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài viết: 'Đường Hồ Chí Minh từ kỳ tích đến mạch máu đất nước' - con đường tinh thần, kết nối và tạo ra sự thống nhất, đoàn kết toàn dân tộc.

Đêm Giang Thành (Kiên Giang) đầy cảm xúc

Đêm 26.4.2024, để chào mừng sự kiện - lễ Khánh thành đền thờ anh hùng liệt sĩ, lực lượng vũ trang nhân dân và TNXP hy sinh trên tuyến đường IC. Huyện Đoàn Giang Thành, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức buổi giao lưu giữa 150 Đoàn viên thanh niên với các Cô Chú Thanh niên xung phong Đường IC (TNXP IC ) huyền thoại.

Khơi dậy sức hấp dẫn du lịch về nguồn

Thời gian gần đây, du lịch về nguồn đã được nhiều địa phương chú ý khai thác, như một điểm nhấn của du lịch địa phương.

Những nỗi đau chưa nguôi ngoai sau cuộc chiến

Từ vài thập niên qua, cuộc chiến 'trong lòng đất' để khắc phục hậu quả bom, mìn, vật nổ khác vẫn đang âm thầm diễn ra trên nhiều tỉnh, thành cả nước.

50 năm chuyến thăm đầu tiên của Tổng Tư lệnh Fidel castro tới Việt Nam: Đỉnh cao của quan hệ ngoại giao song phương

Trong cuốn sách: Tối mật: Những người Cuba trên đường Hồ Chí Minh (xuất bản năm 1990 tại La Habana), Đại sứ Cuba tại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Rául Valdés Vivó cho biết ý tưởng thăm Việt Nam nảy sinh trong dịp Chủ tịch Fidel castro đón tiếp phái đoàn cấp cao Việt Nam tại La Habana vào đầu năm 1970.

Fidel Castro - Nguyên thủ đầu tiên và duy nhất đến thăm vùng chiến sự Việt Nam

Theo PGS.PTS Nguyễn Viết Thảo, Fidel Castro là nguyên thủ quốc gia đầu tiên và duy nhất tới chiến trường miền Nam Việt Nam khi chiến tranh chưa kết thúc.

Biểu tượng của tình đoàn kết đặc biệt giữa Việt Nam và Cuba

Chuyến thăm Việt Nam lịch sử bất chấp nguy hiểm của lãnh tụ Cuba Fidel Castro - 'người bạn lớn' của nhân dân Việt Nam, mãi mãi trở thành biểu tượng của tình đoàn kết đặc biệt giữa hai nước.

O Chẩm gặp Chủ tịch Fidel Castro ở Dốc Miếu

Nhắc nhớ về khoảnh khắc bất ngờ, tự hào được đón gặp Chủ tịch Fidel Castro tại căn cứ Dốc Miếu của 50 năm trước, bà Hoàng Thị Chẩm (thôn Xuân Long, xã Trung Hải, H.Gio Linh, Quảng Trị), nữ dũng sĩ bắn tỉa vẫn còn nguyên niềm xúc động. Đó là ngày 15-9-1973, khi Quảng Trị vẫn nồng mùi thuốc súng, chiến trường ngổn ngang bom đạn.

Mối quan hệ đoàn kết đặc biệt, mẫu mực giữa Việt Nam và Cuba

'Mối quan hệ đoàn kết đặc biệt, mẫu mực giữa Việt Nam và Cuba; Kỷ niệm 50 năm lãnh tụ Cuba Fidel Castro đến thăm vùng giải phóng miền nam Việt Nam, kỷ niệm 60 năm thành lập Ủy ban Cuba đoàn kết với miền Nam Việt Nam' là chủ đề được chia sẻ tại Hội nghị thông tin tuyên truyền đối ngoại Quý III năm 2023, do T.Ư Đoàn tổ chức chiều 7/9.

Sáng đẹp miền trung du Hải Thái

Nằm trong 'vành đai lửa' của tuyến hàng rào điện tử McNamara, miền Tây Gio Linh là trọng điểm của sự hủy diệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Từ một vùng 'đất chết', đến nay sau 50 năm quê hương giải phóng, chung sức dựng xây, miền trung du Gio Linh đã xanh tươi trở lại, đang bừng lên sức sống mới nhờ những quyết sách đúng đắn, hợp lòng dân của Đảng và Nhà nước cùng với sự cần cù, sáng tạo, chịu thương, chịu khó của con người nơi đây.

Kỷ niệm 55 năm Ngày Chiến thắng Khe Sanh - Giải phóng Hướng Hóa: Vang mãi bản anh hùng ca

Tối 7-7, Huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) tổ chức trọng thể Lễ Kỷ niệm 55 năm Ngày Chiến thắng Khe Sanh - Giải phóng Hướng Hóa 9/7 (1968 - 2023). Trong không khí tự hào, những ngày tháng chiến đấu vẻ vang, lẫy lừng được ôn lại với niềm xúc động lớn lao.

Chiến thắng Đường 9 Khe Sanh - giải phóng Hướng Hóa mở ra một chặng đường xây dựng và phát triển

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, Hướng Hóa trở thành vùng địa đầu của miền Nam tiếp giáp với miền Bắc xã hội chủ nghĩa và vùng giải phóng hạ Lào. Nằm ở khu vực ngã ba biên giới, Khe Sanh được định vị là một trong ba mắt thần của hàng rào điện tử McNamara, nơi Mỹ tập trung xây dựng một tập đoàn cứ điểm mạnh gồm chi khu quân sự Hướng Hóa, cụm cứ điểm Làng Vây và sân bay Tà Cơn.

Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa - tầm vóc, ý nghĩa và giá trị lịch sử

Đầu năm 1968, Khe Sanh - Hướng Hóa trở thành tâm điểm, được cả thế giới chú ý, theo dõi khi Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định mở Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh. Không chỉ đội ngũ cố vấn quân sự của Mỹ ở Sài Gòn mà ngay cả những chuyên gia quân sự hàng đầu của nước Mỹ cũng bị 'mất phương hướng' khi cho rằng sẽ có một 'Điện Biên Phủ khác' ở Khe Sanh. Tổng thống Mỹ Lyndon B.Johnson chỉ đạo thiết lập 'Phòng tình hình đặc biệt', làm sa bàn Khe Sanh ở Washington, yêu cầu tướng Westmoreland, Tư lệnh Bộ chỉ huy cố vấn quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam phải ký giấy cam đoan không được để mất Khe Sanh bằng mọi giá vì đó là danh dự của nước Mỹ.

Đất hồi sinh

55 năm sau chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh vào năm 1968, cùng với lợi thế tiềm năng về di tích lịch sử chiến tranh, năng lượng sạch; thương hiệu cà phê chè caktimor đang được gần 10.000 hộ đồng bào Pa Kô, Vân Kiều ở Hướng Hóa (Quảng Trị) canh tác, mỗi năm cho sản lượng khoảng 50.000 tấn quả tươi, giá trị kinh tế ước đạt trên 300 tỷ đồng/năm.

Về chiến trường xưa nơi lãnh tụ Fidel Castro đến thăm nửa thế kỷ trước

Cách đây 50 năm, vào giữa tháng 9/1973, khi chiến trường Quảng Trị vẫn còn rất ác liệt, từ bên kia bán cầu, Chủ tịch Cuba Fidel Castro đã đến thăm một số vùng vừa được giải phóng ở đây. Và lãnh tụ Fidel Castro trở thành vị nguyên thủ nước ngoài đầu tiên đến vùng giải phóng miền Nam Việt Nam.

Để du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh phát triển bền vững

Trong định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp, nông thôn là một trong những dòng sản phẩm du lịch chủ đạo. Quảng Trị là tỉnh nông nghiệp và 70% dân số sống ở khu vực nông thôn nên du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới đang trở thành xu hướng được quan tâm, góp phần thực hiện đồng thời hai mục tiêu quan trọng: phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và xây dựng nông thôn mới bền vững.

Không nổ súng vẫn được khen

CCB, thương binh Đặng Sỹ Ngọc kể chuyện chiến đấu: Năm 1964, Sư đoàn 324 bước vào giai đoạn trực tiếp đánh Mỹ. Đến năm 1966, tôi được nhập ngũ bổ sung cho Đại đội 2, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 90 của sư đoàn 324, có nhiệm vụ thay phiên chốt giữ ở huyện Gio Linh (Quảng Trị), tập trung nhiều nhất là địa bàn xã Gio An.

Cam Lộ hướng đến xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, có lợi thế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cam Lộ lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: 'Tập trung khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng của huyện để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch trở thành động lực thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và tiêu dùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, thực hiện các mục tiêu phát triển của huyện'. Lần đầu tiên phát triển du lịch được huyện Cam Lộ đưa vào nghị quyết, là cơ sở để đẩy mạnh công tác quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch các khu, tuyến điểm du lịch; mời gọi đầu tư tạo các sản phẩm du lịch ấn tượng, có lợi thế so sánh với các địa phương khác, thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm, góp phần quảng bá hình ảnh và xây dựng Cam Lộ trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu với bản sắc riêng có.

Cách bộ đội ta hóa giải công trình tỷ USD của Mỹ

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, với lối đánh sáng tạo, mưu trí, quân và dân ta đã đánh bại và phá tan nhiều kế hoạch quân sự hoành tráng của Mỹ.

Nắng xanh trên vùng đất lửa

Lâu nay, khi nhắc đến Quảng Trị, trong miền ký ức của nhiều người thường nhớ đến những mùa hè đỏ lửa cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, bởi lẽ, ở vùng đất vốn đã khắc nghiệt ấy còn chịu sự dày xéo đau thương của hàng nghìn tấn bom đạn. Nhưng giờ đây, Quảng Trị đang vươn lên từ chính sự khắc nghiệt ấy bằng định hướng phát triển năng lượng xanh.

Sức sống mới trên chiến trường xưa

Huyện miền núi Hướng Hóa là nơi sinh sống chủ yếu của các dân tộc Vân Kiều, Pa Cô. Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân, đế quốc người dân nơi đây đã không tiếc máu xương, công sức để bảo vệ Tổ quốc. Hòa bình lập lại, truyền thống yêu nước, yêu lao động ấy lại được khơi dậy để chung tay dựng xây cuộc sống mới.

Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ đánh giá Đường mòn Hồ Chí Minh là thành tựu quân sự vĩ đại

Theo văn bản lịch sử của Cơ quan An ninh quốc gia Hoa Kỳ, đường Trường Sơn được quân đội Mỹ coi là 'một trong những thành tựu vĩ đại của nền kỹ thuật quân sự ở thế kỷ 20'.

Ngày Thống nhất nhớ Lời của nước non

Ngày 30 tháng 4 năm 2021, non sông một dải đỏ cờ bay. Lũng Cú, Hà Giang- chóp nón cực Bắc, đến Cà Mau - điểm cực Nam thiêng liêng của Tổ quốc, bầu trời trong xanh thăm thẳm.

Những khoảnh khắc tột cùng nỗi sợ của lính Mỹ ở Khe Sanh

Trận Khe Sanh diễn ra vào năm 1968 được đánh giá là cuộc chiến khiến hàng rào điện tử McNamara phá sản và tạo ra bước ngoặt cho cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Tích hợp radar và camera giám sát là giải pháp hoàn hảo

Tích hợp radar vào hệ thống giao thông thông minh, kết hợp cùng camera sẽ là giải pháp hoàn hảo để tăng cường năng lực quản lý giao thông.

Người từ giới tuyến

Ông chỉ là một người dân có tuổi thơ sống cạnh hàng rào điện tử McNamara, rồi bóng dáng lửa đạn cứ thế vận vào đời dù chưa một ngày cầm súng, cả khi cuộc chiến đã lùi xa tít tắp

Hồi sinh trên hàng rào điện tử McNamara năm xưa

Sau chiến tranh, với sự thông minh, lòng dũng cảm, ý chí, những người dân làng An Mỹ (Gio Linh , Quảng Trị) đã biến hàng chục nghìn cây số vuông của hàng rào điện tử McNamara thành những vườn cây trái.

Ươm mầm xanh cho đất

48 năm đã trôi qua, những dấu tích tàn phá của chiến tranh dần lùi vào quá khứ, vùng đất với những địa danh huyền thoại đi vào lịch sử như Cồn Tiên, Dốc Miếu, Quán Ngang… đang hồi sinh từng ngày bởi màu xanh của cuộc sống ấm no. Những ruộng lúa trĩu hạt, những vườn cây kiểu mẫu, những con đường rải nhựa thênh thang trải dài kết nối các trung tâm thương mại, dịch vụ như tô đẹp thêm vẻ sầm uất, vững chãi cho vùng đất lửa từng là vành đai trắng năm xưa...

Hàng rào điện tử McNamara thời chiến tranh ở tỉnh nào?

Hàng rào điện tử McNamara là hệ thống các phương tiện điện tử phát hiện xâm nhập được quân đội Mỹ sử dụng để trinh sát mặt đất tự động nhằm phát hiện các hoạt động vận chuyển của ta, nhưng cuối cùng hoàn toàn phá sản.

Quảng Trị - điểm đến của những trải nghiệm du lịch độc đáo

Quảng Trị nổi tiếng là vùng đất anh hùng thời chiến tranh. Trong thời bình, mảnh đất miền Trung này lại mang đến những trải nghiệm du lịch độc đáo.

Quảng Trị: Điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch 2020

Sở hữu vị trí chiến lược quan trọng, nhiều bãi biển đẹp, đặc biệt là sự chú trọng đầu tư của Chính phủ, trong những năm gần đây Quảng Trị đang trên đà 'cất cánh', hứa hẹn trở thành điểm đến hấp dẫn trong bản đồ du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung.

Việt Nam đương đầu 'hàng rào điện tử' Mỹ

Từ năm 1968 cho đến năm 1973, quân đội Mỹ đã chi khoảng 1 tỷ USD mỗi năm cho một sáng kiến sức mạnh công nghệ máy tính mới giành chiến thắng trong chiến tranh Việt Nam. Dự án có nhiều tên như Practice Nine, Muscle Shoals, Illinois City và Dye Marker. Nhưng đơn giản hơn được là Chiến dịch Igloo White.

Hàng rào điện tử McNamara trong chiến tranh Việt Nam điều hành thế nào?

Từ 1968 đến 1973, quân đội Mỹ chi khoảng 1 tỉ USD/năm cho hoạt động của hàng rào điện tử McNamara dọc vĩ tuyến 17 và đường mòn Hồ Chí Minh nhằm ngăn chặn tiếp tế của miền Bắc cho miền Nam. Nhưng hoạt động điều hành hàng rào này cùng các cảm biến trong rừng núi Trường Sơn lại nằm tận Thái Lan.