Việc lựa chọn của người tiêu dùng chủ yếu vẫn dựa vào sự tin tưởng, khi việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa khó khăn và chưa trở thành thói quen.
Khi giá xăng dầu tăng, giá cả nhiều mặt hàng lập tức 'ăn theo'. Thế nhưng, dù giá xăng đến nay đã được điều chỉnh giảm liên tiếp tới 4 lần với tổng cộng hơn 7.000 đồng/lít thì đa số các loại hàng hóa vẫn không có dấu hiệu giảm giá.
Chị hàng xóm của tôi than thở: 'Giá xăng đã giảm cả nửa tháng rồi mà các loại thực phẩm heo, gà, tôm, cá… các loại rau củ như khoai lang, cải thảo, bí xanh… vẫn không giảm. Giá leo thang hơn tháng nay và cứ ở lỳ vậy, chỉ khổ người dân'.
Nhiều quy định tại dự thảo thông tư về phân loại và quản lý một số loại hình hạ tầng thương mại có thể gây rủi ro rất lớn cho người kinh doanh khi cơ quan nhà nước diễn giải tùy tiện để xử phạt.
Bộ Công Thương cho hay những tiêu chí về cửa hàng tiện lợi được ban soạn thảo đưa ra trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, và có điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Theo các chuyên gia kinh tế, để 'ghìm' giá xăng dầu tăng quá cao, các cơ quan quản lý Nhà nước cần giảm thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) hay thuế giá trị gia tăng (VAT) để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, muốn 'cởi nút thắt về giá' hiện nay chỉ có thể tìm cách giảm thuế phí xăng dầu, soát xét lại chi phí, lợi nhuận định mức trong chuỗi kinh doanh xăng dầu hiện nay.
Theo các chuyên gia, cơn 'bão' giá hàng hóa cơ bản, năng lượng... đang tăng từng ngày và khoảng 3 tháng nữa, sẽ phản ánh vào giá bán, lúc đó chỉ số CPI sẽ tăng mạnh...
Giá xăng tăng cao, giá hàng hóa theo đó cũng leo thang. Mức giảm thuế 2%, theo chuyên gia, là đang giảm cho người giàu, những người đi mua sắm ở trung tâm thương mại. Cũng theo chuyên gia, phần đông người dân mua hàng ở chợ lại ít được lợi từ mức giảm thuế 2%. Đây là thách thức cho các giải pháp bình ổn tới đây của Chính phủ.
Sau nhiều lần liên tiếp tăng giá, ngày 1/3 vừa qua, xăng dầu tiếp tục được điều chỉnh lên mức giá mới khi tiến sát mốc 27.000 đồng/lít. Trước việc tăng giá này nhiều người cho rằng, đây là điều khó tránh khỏi bởi những diễn biến trên thị trường dầu thô thế giới những ngày qua. Tuy nhiên, không ít người tỏ ra lo lắng và cho rằng, sau khi giá xăng tăng nhiều mặt hàng tiêu dùng cũng sẽ rục rịch tăng giá theo…
Chuyên gia kinh tế cho rằng, việc giảm 2% thuế VAT trong thời điểm cả nước đang phục hồi, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thì sẽ 'được nhiều hơn mất'. Tuy nhiên, cần kiểm tra việc tổ chức thực hiện đi đôi với ổn định và kiểm soát giá cả để đảm bảo chính sách có hiệu quả cao nhất.
Hàng Việt Nam trong những ngày Tết được thiết kế mẫu mã chào xuân bán tràn ngập tại các siêu thị với tỷ trọng chiếm tới 90-95% các loại hàng hóa. Tuy nhiên, đằng sau đó là con đường đầy khó khăn để chúng có thể xuất hiện trên các kệ hàng này.
Theo các chuyên gia, mua sắm tại các cửa hàng trực tiếp không chỉ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhiều người mà còn là cách để họ hưởng cảm giác giao tiếp, được trải nghiệm không gian mua sắm.
Ông Vũ Vinh Phú- Nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội cho rằng hệ thống phân phối rất có vấn đề, phải đả phá tính bảo thủ của hệ thống phân phối. Và yêu cầu đặt ta là phải xây dựng các chuỗi cung ứng ngắn, quy hoạch lại sản xuất.
phát triển xuất khẩu nông sản bền vững, Chuyên gia kinh tế cho rằng cần tăng cường kiểm soát thị trường nông sản một cách hiệu quả, minh bạch, chống tiêu cực nhũng nhiễu. Xây dựng ý thức tự giác trong kỉ luật sản xuất kinh doanh.
Một số chuyên gia kinh tế cho biết: Áp lực quý I/2021 đối với điều hành giá năm 2022 là khó nhưng không nhiều. Tuy nhiên dịp Tết Nguyên đán sắp tới, cơ quan quản lý cần thận trọng, tăng cường thanh tra kiểm soát giá một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, lương thực, thực phẩm trong đó mặt hàng xăng dầu là đầu vào của nền kinh tế.
Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú cho rằng, Chính phủ cần có chỉ đạo quyết liệt, giao cho các lực lượng chức năng phối hợp thanh kiểm tra làm rõ chênh lệch giá bán thịt lợn hơi – thịt lợn thành phẩm; giá bán tại chợ, siêu thị…, quy định rõ thời gian báo cáo đến Chính phủ, công khai trước công luận.
Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú cho rằng, công nhân lao động đã bị 'bỏ quên' quá lâu khi họ phải sinh sống trong những căn nhà trọ chỉ có chục mét vuông ẩm thấp, thiếu thốn do người dân xây dựng một cách tự phát. Do đó, phải 'an cư' ngay để giữ chân họ lâu dài, đảm bảo cho sản xuất.
Trong vòng 5 năm trở lại đây, những cái tên đời đầu của thị trường bán lẻ hiện đại như Metro, Big C, Fivmart hay Viễn thông A đều không còn hiện diện dưới nhiều cách thức khác nhau.
Trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát và kéo dài, nhiều chợ đầu mối, siêu thị phải tạm ngừng hoạt động do liên quan các ca nhiễm COVID-19, một số chuyên gia thương mại cho rằng: Cần khơi thông nguồn hàng, hệ thống phân phối, tăng cường dự trữ hàng, thậm chí có thể dùng bến xe, sân vận động để làm trạm trung chuyển hàng hóa nhằm tránh đứt gãy nguồn cung.
Theo chuyên gia thương mại Vũ Vinh Phú, nhằm đáp ứng được cả hai tiêu chí chống dịch và đảm bảo cung ứng lương thực, thực phẩm trong mùa dịch, các địa phương và cả TP.HCM nên xây dựng kịch bản về việc cung ứng hàng hóa và phải có bằng được nguồn hàng hóa dự trữ.
Theo ông Vũ Vĩnh Phú, hành vi niêm yết một giá, thanh toán một kiểu, rõ ràng là có sự mờ ám. Ông Phú gọi hành động này là 'ma tráo' trong thương mại.
Để đảm bảo kiểm soát chung mặt bằng giá cả, nhất là để hạn chế tác động trước diễn biến giá xăng dầu có xu hướng tăng, Bộ Tài chính cho rằng cần thực hiện các biện pháp về quản lý, điều hành giá.
Tại một số địa phương như Hà Nội, Hưng Yên…, giá heo hơi đã tăng chạm mốc 80.000 đồng/kg.
Từ tháng 10-2020 đến nay, giá thịt lợn hơi trên thị trường cả nước có chiều hướng giảm so với những tháng trước đó. Đây là tín hiệu tích cực từ việc kiểm soát dịch bệnh và là kết quả của việc doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân đẩy mạnh tái đàn, tăng đàn. Thế nhưng, trên thực tế, mặc dù giá thịt lợn ở nơi sản xuất đã giảm, nhưng tại chợ dân sinh vẫn cao. Người tiêu dùng vẫn loay hoay với 'bài toán' giá thịt lợn trong bữa ăn hằng ngày.
Vốn, công nghệ không thiếu song vẫn là điểm nghẽn trong mối liên kết 6 'nhà'. Đó được coi là một trong những vấn đề mấu chốt để phát triển một nền nông nghiệp cả '3 cao' - năng suất cao, chất lượng cao, giá trị cao.
Ngày 13-10, tại Hà Nội, Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Diễn đàn nông dân quốc gia lần thứ năm với chủ đề 'Vốn và công nghệ trong liên kết 6 nhà'. Tham dự diễn đàn có đại biểu của các bộ, ngành, doanh nghiệp, nhà khoa học, nông dân...
Một số chuyên gia cho rằng thời gian điều hành giá xăng dầu nên rút xuống còn 7 ngày để theo sát hơn tình hình thị trường hiện nay. Vì với chu kỳ 15 ngày như hiện nay sự thay đổi còn chậm.
Theo các chuyên gia, việc chuyển từ ăn thịt lợn sang các loại thực phẩm khác là rất khó bởi loại thịt này chiếm tới 70% trong bữa ăn người Việt.
Thịt lợn nhập nhưng kênh phân phối chưa đến tay người tiêu dùng trong khi khâu trung gian lớn khiến giá lợn trong nước vẫn duy trì mức cao.
Trước tình hình tạm đóng cửa khẩu do dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV), nhiều hệ thống siêu thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã tung các chương trình hỗ trợ giải cứu nông sản, nhằm hỗ trợ nông dân thu hồi vốn.
Chuyên gia phân tích, thời điểm này, siêu thị ưu tiên và giảm mức chiết khấu về 0% cho nông sản, chợ truyền thống dành vị trí tốt để đẩy hàng tồn là những việc cần làm ngay nếu muốn giải cứu nông sản.