Sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) dù đã đạt các chứng nhận về an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng sản phẩm, nhưng vẫn chưa trở thành quen thuộc với người tiêu dùng.
Trước 'ma trận' hoa quả nhập khẩu tràn vào thị trường Việt Nam hiện nay, trong đó nhiều nhất là hoa quả nhập từ Trung Quốc được bán với rất giá rẻ, khiến nhiều người tiêu dùng hoang mang, lo lắng. Chuyên gia cho rằng, người tiêu dùng nên thận trọng khi lựa chọn sản phẩm và phải biết bảo vệ quyền lợi của mình từ những cái nhỏ nhất trở đi.
Nghị định 60/2024/NĐ-CP đã tháo gỡ khó khăn cho các địa phương trong việc sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển chợ đặc biệt từ việc sử dụng ngân sách địa phương.
Chợ truyền thống từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Việt Nam. Không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán, chợ còn là nơi thể hiện nét đẹp văn hóa, thói quen sinh hoạt và lối sống gần gũi của người dân.
Chợ truyền thống vẫn đảm bảo cung ứng 80% hàng hóa tươi sống cho người dân, giải quyết đầu ra cho sản xuất. Chính vì vậy, cải tạo mạng lưới chợ là yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với lợi ích đời sống dân sinh.
Cơ quan chức năng cần có giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa nhằm xử lý tình trạng hàng hóa vi phạm sở hữu trí tuệ, tránh tình trạng 'nhờn luật'.
Giá điện bán lẻ bình quân tăng 4,8%, lên 2.103,11 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT) từ 11/10. Các chuyên gia cho rằng, giá điện tăng tác động tất cả sản phẩm khác của hàng hóa mà phải dùng điện.
Cùng với hội nhập, yếu tố nội sinh của ngành thương mại vẫn còn nguyên giá trị. Đó là câu chuyện về thương hiệu và chữ tín trong kinh doanh.
Lo ngại ngập lụt dài ngày, những ngày qua nhiều người dân đổ xô tích trữ thực phẩm, đặc biệt là rau xanh, thịt, cá… Liệu Hà Nội có khan hiếm thực phẩm, sốt giá… là vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm lúc này.
Nghị định 60/2024/NĐ-CP đã tháo gỡ khó khăn cho các địa phương trong việc sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển chợ đặc biệt từ việc sử dụng ngân sách địa phương
Sau hơn 1 tháng tăng lương cơ bản, nhìn chung giá cả các mặt hàng thiết yếu không bị đẩy lên quá nhiều, các siêu thị cơ bản giữ được mức ổn định, đảm bảo cuộc sống cho người dân.
Nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại, nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội Vũ Vinh Phú đề nghị thành lập sàn giao dịch xăng dầu để tạo ra cạnh tranh hoàn hảo... tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp bị o ép, phải 'vuốt nước mắt mà kinh doanh'.
Chuyên gia Vũ Vinh Phú - nguyên Phó giám đốc Sở Thương mại, nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội cho rằng việc thành lập sàn kinh doanh xăng dầu công khai minh bạch để các doanh nghiệp, thương nhân tự chủ kinh doanh là cách tốt nhất để triệt tiêu trung gian, tạo ra sự cạnh tranh hoàn hảo.
Góp ý Dự thảo Nghị định Kinh doanh xăng dầu, chuyên gia cho rằng cần thành lập sàn kinh doanh xăng dầu để công khai, minh bạch, triệt tiêu trung gian, giúp cả doanh nghiệp và người tiêu dùng thêm nhiều lựa chọn.
Cuộc đua giành thị phần bán lẻ ở Việt Nam đang diễn ra giữa doanh nghiệp (DN) nội và DN nước ngoài. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã trao đổi với ông Vũ Vinh Phú - nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội về vấn đề này.
Chợ truyền thống ngày càng đìu hiu, vắng khách, khó cạnh tranh với các hình thức chợ hiện đại khác. Gìn giữ chợ truyền thống đang là bài toán khó khăn, nhất là ở các đô thị. Bài toán cải tạo, xây dựng chợ không phải là mới nhưng vẫn là khó giải khi chưa thể hài hòa hết lợi ích của các bên.
Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu; kênh bán hàng online phát triển; siêu thị, cửa hàng tiện lợi... mọc lên khắp nơi; trong khi thái độ phục vụ, giá cả không cạnh tranh... là những lý do chính khiến nhiều chợ truyền thống, từng sầm uất, ngày càng ế ẩm.
Nhiều HTX chăn nuôi theo mô hình từ trang trại đến bàn ăn và đưa thịt vào các hệ thống phân phối hiện đại đang gặp khó khăn trước tình trạng người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, quay sang lựa chọn thịt tại các chợ truyền thống. Để giữ khách và đứng vững trên thị trường, những HTX này cần tìm cách để rút ngắn khoảng cách với người tiêu dùng bằng nhiều cách khác nhau.
Quyền lợi của người tiêu dùng hiện nay chưa được coi trọng đúng mức do ý thức của một số doanh nghiệp chưa cao, chế tài chưa đủ mạnh, biện pháp quản lý còn nặng về khẩu hiệu hơn là đi vào thực chất. Do đó, bảo vệ quyền của người tiêu dùng phải bằng kỹ thuật, không phải bằng khẩu hiệu.
Black Friday có thể 'biến tướng' trở thành chiêu trò khi một bộ phận doanh nghiệp nâng giá rồi ghi giảm giá 50-70%, nhưng thực tế người tiêu dùng không nhận được mức giảm thực sự, thậm chí đắt hơn.
Theo chuyên gia kinh tế, nên giảm thuế VAT ở mức 5%, tăng 3% so với quy định hiện nay để kích cầu tiêu dùng. Giải pháp mạnh mẽ, toàn diện, sâu rộng này sẽ đem lại một sức mua lớn hơn của người tiêu dùng dịp cuối năm.
Theo các chuyên gia, sức hấp thụ vốn của nền kinh yếu do sức cầu giảm, đầu ra sản phẩm doanh nghiệp khó khăn. Do đó, cần tập trung vào các giải pháp kích cầu thay vì kích cung vốn, nếu không có mà cải thiện được tăng trưởng tín dụng.
Theo chuyên gia, Công ty Hoa Sữa cung cấp 500 suất/ngày, chi phí 15 triệu đồng/ngày (khoảng gần nửa tỷ đồng/tháng) không qua đấu thầu là chưa đúng quy định.
Theo chuyên gia kinh tế, so với mức giá 32.000 đồng, suất ăn bán trú của trường THCS Yên Nghĩa đã bị 'xén' đến 2/3 suất ăn. Hơn nữa, việc cung cấp suất ăn không qua đấu thầu là sai nguyên tắc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị sự nghiệp công lập.
Ông Vũ Vinh Phú - nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, các doanh nghiệp cần 'năng nhặt chặt bị', tận dụng sự năng động, đổi mới sáng tạo để thay đổi mặt hàng, tìm thêm mặt hàng mới cũng như thị trường ngách.
Giá heo hơi hôm nay 1/9 ghi nhận đi ngang trên cả nước, dao động trong khoảng 55.000-58.000 đồng/kg.
Giá heo hơi hôm nay 29/8 tại miền Bắc ghi nhận mức giảm cao nhất 2.000 đồng/kg so với ngày hôm qua, dao động trong khoảng 57.000 - 59.000 đồng/kg.
Giá heo hơi hôm nay ổn định so với cuối tuần trước. Tuần qua, giá heo hơi giảm trên diện rộng, từ 1.000 – 3.000 đồng/kg. Hiện mức giá heo hơi tại cả ba miền gần ngang nhau, không có sự chênh lệch lớn.
Một trong những giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản là thông qua sàn giao dịch hàng hóa. Nhưng làm sao để thu hút người dân, doanh nghiệp tham gia mô hình này và làm thế nào để vận hành sàn giao dịch hàng hóa hiệu quả đang là điều quan tâm của nhiều người.
Mặc dù hiện nay trên những con 'phố vàng' ở Thủ đô Hà Nội như Hàng Bông, Hàng Ngang - Hàng Đào, Cầu Gỗ, Phố Huế… hình ảnh nhộn nhịp, tấp nập người mua, kẻ bán ngày nào dường như đã quay trở lại. Tuy nhiên, ẩn sau sự nhộn nhịp ấy, hoạt động buôn bán, kinh doanh của các tiểu thương vẫn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc nhiều người kinh doanh không 'gánh' nổi tiền thuê mặt bằng, điều này khiến không ít người phải ngậm ngùi treo biển sang nhượng…
Thời gian qua, các lực lượng chức năng trên địa bàn TP Hà Nội đã kịp thời phát hiện và xử lý các vụ việc vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm nổi cộm trên địa bàn. Song, điều này cũng cho thấy cần có những giải pháp căn cơ hơn, chặn vi phạm từ 'gốc', tránh tình trạng người tiêu dùng thấp thỏm về nguồn gốc của sản phẩm.
Nắm bắt tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng ở những thành phố lớn tại thị trường nội địa sẽ giúp các HTX, liên hiệp HTX có cách tiêu thụ hàng hóa phù hợp, nhất là trong điều kiện sản phẩm của HTX chủ yếu là nông sản tươi.
Từ ngày 1/7, chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) chính thức có hiệu lực. Việc giảm thuế này được xem là 'mũi tên' trúng nhiều đích khiến không chỉ doanh nghiệp, mà người tiêu dùng cũng được hưởng lợi. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, việc giảm thuế 2% VAT sẽ thúc đẩy người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, đặc biệt là tại thành phố lớn như Hà Nội.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 4/7, trên cả 3 miền tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 58.000 - 66.000 đồng/kg.
Sau hơn 2 năm lao dốc, giá lợn hơi bất ngờ tăng mạnh. Với mức giá này, các hộ dân nuôi nhỏ lẻ và doanh nghiệp bắt đầu có lãi. Tuy nhiên, nhiều hộ chăn nuôi vẫn tỏ ra thận trọng trong việc tái đàn.
Năm 2023, kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn. Trong bối cảnh ấy, việc phát triển thị trường trong nước được nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đưa hàng Việt thâm nhập hệ thống bán lẻ quốc tế, UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 107/KH-UBND về triển khai Đề án 'Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài đến năm 2030'. Việc thực hiện đề án sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh lâu dài của doanh nghiệp.
Xăng tăng giá, điện tăng giá…dẫn đến nhiều áp lực âu lo vật giá tăng giá 'té nước, theo mưa'. Dù sắp tới lương cơ sở tăng, nhưng vẫn khiến nhiều người lo âu.
Chính thức được phát động từ ngày 18/5, Chương trình Khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội 2023 được các chuyên gia, doanh nghiệp kỳ vọng sẽ là đòn bẩy kích cầu tiêu dùng mua sắm, qua đó hỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm. Đây cũng là hoạt động thiết thực nhằm thực hiện hiệu quả chương trình hành động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'.
Theo các chuyên gia, hiện nay trên thị trường tràn lan sản phẩm bẩn khiến thực phẩm sạch khó đến tay người tiêu dùng vì hoang mang thật giả.
Kết quả khảo sát mức sống của Tổng cục Thống kê cho thấy, người dân đang có xu hướng thắt chặt chi tiêu trong bối cảnh ngày càng nhiều người mất việc, bị cắt giảm giờ làm; thu nhập của lao động ở nhiều địa phương đang ở mức thấp đến khó tin. Ngay cả nhóm người giàu, mức độ chi tiêu cũng suy giảm rất mạnh.
Cơ quan quản lý cần tăng cường kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng lợi dụng giá điện tăng nhằm đẩy giá dịch vụ, hàng hóa thiết yếu tăng theo
Kinh tế thế giới suy thoái, lạm phát tăng cao, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất, thu nhập của người dân giảm, tỷ lệ mất việc làm cao...
Ghi nhận giá heo hơi ngày 26/4, trên cả 3 miền giảm từ 1.000 - 3.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 51.000 - 54.000 đồng/kg.
Giá heo hơi hôm nay 25/4 tại khu vực miền Bắc quay đầu giảm 2.000 đồng/kg, dao động trong khoảng 51.000 - 54.000 đồng/kg.
Dù giá lợn hơi tăng trở lại nhưng người chăn nuôi vẫn thận trọng trong việc tăng đàn do e ngại đầu ra thiếu ổn định và giá thức ăn chăn nuôi hiện vẫn ở mức cao.
Nhiều ngày nay, giá heo hơi tăng trở lại nhưng người dân vẫn không phấn khởi vì giá thức ăn chăn nuôi còn cao, chưa thể mang lại lợi nhuận.
Theo chuyên gia kinh tế, việc 100% các sàn giao dịch thương mại điện tử lớn ký cam kết không kinh doanh hàng giả là mục tiêu được Chính phủ đặt ra rất cụ thể. Tuy nhiên, sau ký cam kết thì cần tổ chức thực hiện, có chế tài xử lý vi phạm cam kết để việc thực hiện đạt hiệu quả. (CLO) Theo chuyên gia kinh tế, việc 100% các sàn giao dịch thương mại điện tử lớn ký cam kết không kinh doanh hàng giả là mục tiêu được Chính phủ đặt ra rất cụ thể. Tuy nhiên, sau ký cam kết thì cần tổ chức thực hiện, có chế tài xử lý vi phạm cam kết để việc thực hiện đạt hiệu quả.
Sân bay Gia Lâm kề cận nhiều trụ sở cơ quan thuộc ngành hàng không, khu trung tâm của đoàn tiếp viên, phi công và đặc biệt, phố Nguyễn Sơn được coi là 'thủ phủ' hàng xách tay.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 20/3, trên cả 3 miền đồng loạt đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 47.000 - 51.000 đồng/kg.
Tập đoàn Central Retail, một 'ông lớn' trong ngành bán lẻ của Thái Lan vừa công bố khoản đầu tư 50 tỷ bạt (tương đương 1,45 tỷ USD) để mở rộng chuỗi bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2023-2027. Việt Nam được dự báo vào top 10 thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới vì thế các đại gia bán lẻ trong và ngoài nước đang chớp thời cơ để mở rộng quy mô.
'Quyền lợi của người tiêu dùng hiện nay chưa được coi trọng đúng mức do ý thức của một số doanh nghiệp chưa cao, chế tài chưa đủ mạnh, biện pháp quản lý còn nặng về khẩu hiệu hơn là đi vào thực chất...', chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán nhân Ngày quyền của người tiêu dùng 15/3.